Những câu hỏi liên quan
Nguyen
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 16:59

`2/(x+1)+x/(3x+3)=1`

`ĐK:x ne -1`

`pt<=>6/(3x+3)+x/(3x+3)=1`

`<=>(x+6)/(3x+3)=1`

`<=>x+6=3x+3`

`<=>2x=2`

`<=>x=1(TM)`

Vậy pt có 1 nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 2 2021 lúc 16:59

Câu này em quy đồng rồi giải phương trình em nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:49

Chọn A nhé bạn

Bình luận (0)
Lê Ngọc Phương Vy
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Thủy
20 tháng 4 2022 lúc 10:51

vì sao nó lên câu trả lời để mình hỏi mà sao nó cứ lên mua tài khoản vid

 

Bình luận (0)
Lê Trần Nguyên Khải
20 tháng 4 2022 lúc 10:56

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Hậu
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 19:47

Lời giải:

a. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(x)=|x|=|-x|=f(-x)$

$\Rightarrow $ hàm chẵn

b. TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=9; -f(1)=-9; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$ nên hàm không chẵn không lẻ.

c.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $x\in\mathbb{R}$ thì $-x\in\mathbb{R}$

$f(-x)=(-x)^3+(-x)=-(x^3+x)=-f(x)$ nên hàm lẻ

d.

TXĐ: $\mathbb{R}$

Với $1\in\mathbb{R}$ thì $-1\in\mathbb{R}$

$f(1)=3; f(-1)=1$

$\Rightarrow f(1)\neq f(-1); -f(1)\neq f(-1)$

Do đó hàm không chẵn không lẻ.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
le thi mai phuong
24 tháng 1 2018 lúc 21:51

bn bam vao cau hoi toi quan tam va tim cau bn muon xoa roi bam chinh sua het la xong

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Anh Kiệt
24 tháng 1 2018 lúc 21:51

Thiện tai,thiện tai...

Những lỗi lầm của thí chủ không dễ dàng xóa đi dc đâu.

Nam mô...

Bình luận (0)
vungocminhanh
24 tháng 1 2018 lúc 21:51

ai biết hỏi vớ vẩn à :>

Bình luận (0)
Lê Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết

Giải:

a) Vì Om là tia p/g của xÔy

⇒xÔm=mÔy=xÔy/2=40o/2=20o

Vì On là tia p/g của xÔz

⇒xÔn=nÔz=xÔz/2=120o/2=60o

⇒xÔy+yÔn=xÔn

   40o +yÔn=60o

           yÔn=60o-40o

           yÔn=20o

⇒mÔy+yÔn=mÔn

   20o +20o  =mÔn

⇒mÔn=40o

b) Vì +) mÔy+yÔn=mÔn

         +) mÔy=yÔn=20o

⇒Oy là tia p/g của mÔn

c) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy

⇒yÔt=180o

Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

     +) xÔy<xÔz (40o<120o)

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

⇒xÔy+yÔz=xÔz

    40o+yÔz=120o

            yÔz=120o-40o

            yÔz=80o

⇒yÔz+zÔt=180o (2 góc kề bù)

   80o+zÔt=180o

           zÔt=180o-80o

           zÔt=100o

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
22 tháng 8 2021 lúc 18:29

Thiếu đề rùi bạn, làm j có câu c ạ???

Bình luận (4)
Trên con đường thành côn...
22 tháng 8 2021 lúc 18:38

undefined

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
22 tháng 8 2021 lúc 18:40

undefined

Bình luận (0)
Mi Đậu
Xem chi tiết
2611
13 tháng 5 2022 lúc 17:05

`a)`

Cho `x^2-4=0`

`=>x^2=4`

`=>x^2=2^2` hoặc `x^2=(-2)^2`

`=>x=2`    hoặc `x=-2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=2` hoặc `x=-2`

______________________________________

`b)` Cho `2x^2-x=0`

`=>x(2x-1)=0`

`@TH1:x=0`

`@TH2:2x-1=0=>2x=1=>x=1/2`

Vậy nghiệm của đa thức là `x=0` hoặc `x=1/2`

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 5 2022 lúc 17:06

a) \(x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b)\(2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Tt_Cindy_tT
13 tháng 5 2022 lúc 17:04

a, Tại vì 22-4=4-4=0

-22-4=4-4=0

Bình luận (1)