Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê văn anh vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2024 lúc 22:36

Lời giải:

\(\frac{x-a}{b+c}+\frac{x-b}{c+a}+\frac{x-c}{a+b}=\frac{3x}{a+b+c}\)

$\Leftrightarrow \frac{x-a}{b+c}-1+\frac{x-b}{c+a}-1+\frac{x-c}{a+b}-1=\frac{3x}{a+b+c}-3$
$\Leftrightarrow \frac{x-(a+b+c)}{b+c}+\frac{x-(a+b+c)}{c+a}+\frac{x-(a+b+c)}{a+b}=\frac{3[x-(a+b+c)]}{a+b+c}$

$\Leftrightarrow (x-a-b-c)(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}-\frac{3}{a+b+c})=0$

Nếu $\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}-\frac{3}{a+b+c}=0$ thì PT có nghiệm $x\in\mathbb{R}$ bất kỳ.

Nếu $x-a-b-c=0$

$\Rightarrow x=a+b+c$

Đoàn Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
8 tháng 3 2022 lúc 21:26

\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)+\left(x-b\right)\left(x-c\right)+\left(x-c\right)\left(x-a\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-ax-bx+ab+x^2-bx-cx+bc+x^2-cx-ax+ac=0\\ \Leftrightarrow3x^2-2\left(a+b+c\right)x+ab+bc+ca=0\left(1\right)\)

pt(1) là pt bậc 2 ẩn x có:

\(\Delta'=\left(-a-b-c\right)^2-3\left(ab+bc+ca\right)\\ =a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca-3\left(ab+bc+ca\right)\\ =a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\\ =\dfrac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\)

pt có no kép nên delta' =0

nên: \(\dfrac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]=0\\ \Rightarrow a-b=b-c=c-a=0\\ \Rightarrow a=b=c\)

bonus: khi đó pt: \(3\left(x-a\right)^2=0\Leftrightarrow x-a=0\Leftrightarrow x=a\)

=> x=a=b=c

le vi dai
Xem chi tiết
Nguyen
17 tháng 2 2019 lúc 13:09

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-a-b-c}{b+c}+\dfrac{x-b-a-c}{a+c}+\dfrac{x-c-a-b}{a+b}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a-b-c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=a+b+c\\\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=0\end{matrix}\right.\)

Xét \(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)+\left(b+c\right)\left(c+a\right)+\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=0\)ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne-b\\b\ne-c\\c\ne-a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\left(b+c\right)+\left(a+b\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+3\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0\\ab+bc+ca=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-\left(a+b\right)\\ab-\left(a+b\right)b-\left(a+b\right)a=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-\left(a+b\right)\\ab+a^2+b^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=c=0\)

Vậy với x=a+b+c hoặc a=b=c=0 thì pt thỏa mãn.

Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2023 lúc 23:19

Đặt \(\sqrt{x+m}=t\Rightarrow m=t^2-x\)

Pt trở thành:

\(x^2-2x-t=t^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-t^2-x-t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=t\\x-1=t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=\sqrt{x+m}\left(x\le0\right)\\x-1=\sqrt{x+m}\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x=m\left(x\le0\right)\left(1\right)\\x^2-3x+1=m\left(x\ge1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: (1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm (sử dụng đồ thị hoặc BBT)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{5}{4}\\\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại m thỏa mãn)

TH2: (1) vô nghiệm và (2) có nghiệm duy nhất 

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{5}{4}\\m>-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{-\dfrac{5}{4}\right\}\cup\left(-1;0\right)\)

 

lê văn anh vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2024 lúc 23:58

Nguyễn Hữu Tân
Xem chi tiết
Phương Nguyễn Thị Hoài
Xem chi tiết
anh anh
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 13:13

oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 13:26

undefined

undefined

oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 13:27

Tham khảo ↑

An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 21:38

Bài 2: 

c: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x-7\right)+\left(5-x\right)\left(x+4\right)=10\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+3x-21+5x+20-x^2-4x=10\)

\(\Leftrightarrow-3x-1=10\)

\(\Leftrightarrow-3x=11\)

hay \(x=-\dfrac{11}{3}\)

Phương Anh Khổng
Xem chi tiết