Tình huống :
BÀI: Ứng phó tình huống nguy hiểm
1. Khái niệm tình huống nguy hiểm
2. Biểu hiện tình huống nguy hiểm
3. Các giải pháp phòng tránh tình huống nguy hiểm
4. Ý nghĩa tình huống nguy hiểm
5. Em hãy chỉ ra một số tình huống nguy hiểm và cho biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm như thế nào? Cách để giải quyết các tình huống đó.
6. Những tình huống nguy hiểm thường nguồn từ đâu?
2:
- Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,...
-tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội.
Một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên:
- Lũ lụt
- Sạt lở đất
- Sóng thần
- Động đất
Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Nếu tác dụng lên ô tô lực F → theo hai tình huống minh họa trong hình a và b (H.4.3) thì vận tốc của ô tô thay đổi như thế nào?
A. Trong tình huống a vận tốc tăng, trong tình huống b vận tốc giảm.
B. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình huống b vận tốc giảm.
C. Trong tình huống a vận tốc tăng, trong tình huống b vận tốc tăng.
D. Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình huống b vận tốc tăng.
Chọn D
Vì trong tình huống a vận tốc của xe đang hướng sang bên phải còn lực F tác dụng vào xe lại hướng sang chiều ngược lại chiều bên trái nên làm giảm vận tốc của xe. Còn ở tình huống b vận tốc của xe và lực F tác dụng vào xe cùng chiều hướng sang phải nên sẽ làm tăng vận tốc của xe.
Giúp mik đi mik cho like
BÀI: Ứng phó tình huống nguy hiểm
1. Khái niệm tình huống nguy hiểm
2. Biểu hiện tình huống nguy hiểm
3. Các giải pháp phòng tránh tình huống nguy hiểm
4. Ý nghĩa tình huống nguy hiểm
5. Em hãy chỉ ra một số tình huống nguy hiểm và cho biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm như thế nào? Cách để giải quyết các tình huống đó.
6. Những tình huống nguy hiểm thường nguồn từ đâu?
1: - Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
Tham khảo
1. Khái niệm tình huống nguy hiểm
⇒ - Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
2. Biểu hiện tình huống nguy hiểm
⇒ - Nhận được thư đe dọa từ một người lạ.
- Phát hiện có người lạ đi theo mình trên đoạn đường vắng.
- Phát hiện mình có thể gặp nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ.
3. Các giải pháp phòng tránh tình huống nguy hiểm
⇒
● Té, ngã:
- Đối với trẻ nhỏ, phải luôn có người lớn chăm sóc bên cạnh khi ăn, ngủ, chơi.
- Lan can, cầu thang phải có rào hoặc thanh bảo vệ, các bậc thềm, cầu thang đủ ánh sáng, dễ đi, không để ẩm ướt, dễ trơn trượt.
- Dạy trẻ không xô đẩy nhau, không leo trèo, không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Hướng dẫn kiến thức về xử trí sơ cứu và phòng ngừa các tai nạn thường gặp cho người chăm sóc trẻ.
● Bỏng:
- Để các vật gây bỏng xa tầm tay trẻ, chú ý quan sát trẻ để kịp xử lý khi trẻ bị bỏng.- Khi trẻ bị bỏng,ngâm phần bị bỏng vào nước lạnh để giảm đau rát.
- Chườm vải hoặc chăn ấm vào vết thương trước sau đó đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
- Chú ý giữ gìn vết thương cho trẻ tránh nhiễm trùng.
● Tai nạn do hóc sặc, ngạt thở do dị vật đường hô hấp
- Cần chú ý trẻ khi trẻ chơi. Để các vật sắc nhọn, vật tròn, vật có nguy cơ gây hóc, sặc ra khỏi tầm với của trẻ.
- Khi trẻ bị hóc, sặc cần lấy dị vật ra. Nếu dị vật khó lấy, cần di chuyển trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
- Hướng dẫn người chăm sóc cách xử lý ban đầu khi trẻ bị hóc, sặc.
● Đuối nước
- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm. Nếu trẻ đi tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn đi cùng.
- Dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước.
- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.
4. Ý nghĩa tình huống nguy hiểm
⇒ Ý nghĩa của việc ứng phó với các tình huống nguy hiểm xung quanh: Các cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm xung quanh chúng ta giúp chúng ta nhận diện và phòng tránh nguy hiểm cho bản thân, gia đình và xã hội.
Truyện có mấy tình huống? Nêu tình huống truyện; ý nghĩa của tình huống truyện
truyện j mới được chứ
1. Tình huống truyện:
• Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau 8 năm xa cách( chỉ biết nhau qua tấm hình , trong lúc người cha mong mỏi được nghe tiếng con gọi ba thì người con lại không nhận cha, đến lúc nhận ra và biểu lộ tình cảm thì người cha phải ra đi.
• Ở khu căn cứ, người cha dồn tất cả tình yêu thương vào việc làm cây lược ngà tặng con, nhưng con chưa kịp nhận thị người cha đã hi sinh.
2. Ý nghĩa của hai tình huống truyện:
• Tình huống thứ nhất là chính, bộc lộ tình yêu thương mãnh liệt của con đối với cha. Còn tình huống thứ hai thể hiện tình cảm sâu sắc của người cha đối với con.
• Tác giả đã tạo được hai tình huống truyện khá bất ngờ, nhưng tự nhiên, hợp lí, thể hiện được chủ đề tác phẩm: Ca ngợi tình chan con trong hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mất mát
1. Tình huống truyện:
• Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau 8 năm xa cách( chỉ biết nhau qua tấm hình , trong lúc người cha mong mỏi được nghe tiếng con gọi ba thì người con lại không nhận cha, đến lúc nhận ra và biểu lộ tình cảm thì người cha phải ra đi.
• Ở khu căn cứ, người cha dồn tất cả tình yêu thương vào việc làm cây lược ngà tặng con, nhưng con chưa kịp nhận thị người cha đã hi sinh.
2. Ý nghĩa của hai tình huống truyện:
• Tình huống thứ nhất là chính, bộc lộ tình yêu thương mãnh liệt của con đối với cha. Còn tình huống thứ hai thể hiện tình cảm sâu sắc của người cha đối với con.
• Tác giả đã tạo được hai tình huống truyện khá bất ngờ, nhưng tự nhiên, hợp lí, thể hiện được chủ đề tác phẩm: Ca ngợi tình chan con trong hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mất mát
Thảo luận tình huống trên theo gợi ý sau:
+ Phân tích tình huống bạn Hà gặp phải;
+ Giải thích tại sao đó là tình huống nguy hiểm
+ Cách bạn Hà đã xử lí tình huống
Thảo luận tình huống:
+ Tình huống bạn Hà gặp phải: bạn bị một người đàn ông lạ mặt bám theo.
+ Đó là tình huống nguy hiểm vì bạn và người đàn ông kia không hề quen biết. Ông ta đi theo bạn có thể có mục đích xấu: bắt cóc tống tiền, cướp giật,...
+ Bạn Hà đã xử lý tình huống bằng cách chạy thật nhanh vào nhà bác Nam gần đó để đợi bố mẹ đến đón về. Đây là cách xử lý tình huống thông minh, bình tĩnh, khéo léo.
Trong tình huống nào dưới đây, từ “bố” là đại từ?
A. Tình huống mẹ nói với con: “Con đi mua cho bố tờ báo.”
B. Tình huống con nói với bố: “Con đi mua cho bố tờ báo.”
C. Tình huống bà nội nói với bố của An: “Con đi mua cho bố tờ báo.”
D. Tình huống bà ngoại nói với bố của An: “Con đi mua cho bố tờ báo.”
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1:
Em sẽ nói gì với bạn Mây?
- Tình huống 2:
Em sẽ nói gì với bạn trong ô tô?
Mai nên ôm chắc vào người lớn, cần đội mũ bảo hiểm.
Bạn trong ô tô không nên thò tay ra ngoài vì rất nguy hiểm.
1. Xác định các tình huống cần từ chối
2. Chia sẻ một số tình huống và cách em đã từ chối trong những tình huống đó
1. Các tình huống cần từ chối là:
1. Bạn muốn em thực hiện ngay việc gì đó khi em đang bận.
2. Bạn rủ em chơi điện tử khi em không muốn.
3. Bạn giục em đưa ra quyết định khi chưa đủ thời gian suy nghĩ.
4. Bạn đề nghị em thực hiện một việc nằm ngoài khả năng của em.
5. Bạn rủ em hút thuốc lá
2.
Ngày mai em có bài kiểm tra một tiết nhưng bạn em rủ em đi xem phim. Em đã từ chối bạn với lí do là em cần ôn bài cho ngày mai và hẹn bạn hôm khác.
- Thảo luận những tình huống sau và nêu lí do vì sao chúng ta nên từ chối trong những tình huống đó.
- Trao đổi về những tình huống cần từ chối.
Gợi ý:
- Chia sẻ những tình huống cần từ chối mà em đã từng trải qua.
Tham khảo
1. Em sẽ nói với bạn mình còn phải làm bài nghị luận chưa xong, không thể viết văn cho bạn được.
2. Em sẽ từ chối thuốc lá, vì thuốc rất độc hại
3. Em sẽ không đi sang nhà người lạ khi chưa được người lớn cho phép
4. Em hẹn bạn hôm khác rảnh sẽ đi chơi sau.
- Một số tình huống cần từ chối:
+ Bạn rủ em đi chơi game
+ Bạn rủ em uống rượu.
Tình huống nghịch lí là tình huống trong truyện nào?
A. Lặng lẽ Sa Pa
B. Bến quê
C. Làng
D. Những ngôi sao xa xôi