Viết PTPƯ xảy ra khi cho dd `HCl` tác dụng với lần lượt:
`MgO;Fe(OH)_3;NaCO_3;BaSO_3;KHCO_3;NaNO_3;AgNO_3`
Viết PTPƯ xảy ra khi cho Fe lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
Chúc bạn học tốt
Cho các oxit CaO, SO2. Viết PTPƯ có thể xảy ra khi cho 2 oxit trên lần lượt tác dụng với:
a. Nước
b. Dung dịch H2SO4
c. Dung dịch NaOH
d. 2 oxit tác dụng với nhau
a)
\(CaO + H_2O ---> Ca(OH)_2 \)
\(SO_2 + H_2O ---> H_2SO_3\)
b)
\(CaO + H_2O ---> Ca(OH)_2 \)
\(Ca(OH)_2 + H_2SO_4 ---> CaSO_4 + 2H_2O\)
\(SO_2 + H_2O ---> H_2SO_3\)
c)
\(CaO + H_2O ---> Ca(OH)_2 \)
\(SO_2 + 2NaOH ---> Na_2SO_3 + H_2O\)
\(Na_2SO_3 + SO_2 + H_2O ---> 2NaHSO_3\)
d)
\(CaO + SO_2 ---> CaSO_3\)
Cho các oxit sau gồm : Na2O , SO2 , MgO , Fe2O3, P2O5 , CaO a) Oxit nào tác dụng được với nước ? b) Oxit nào tác dụng được với dd HCl ? Viết PTHH xảy ra.
oxit td vs nc là Na2O
PTHH
Na2O + H20 => 2NaOH
oxit td vs HCl là MgO , Fe2O3
PTHH
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O
Câu 1: Viết các PTHH xảy ra khi:
a. Cho khí H2 lần lượt tác dụng với: PbO; O2; MgO; Fe3O4 ở nhiệt độ cao?
b. Cho H2O tác dụng lần lượt với: K; CaO; Cu; SO3; N2O5. Gọi tên các hợp chất thu được?
a)
$PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O$
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
b)
$2K + 2H_2O \to 2KOH$( Kali hidroxit) $+ H_2$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$ (Canxi hidroxit)
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 $ (Axit sunfuric)
$N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$ (Axit nitric)
Cho các oxit sau gôm Na2O,SO2,MgO,Fe2O3,P2O5,CaO A) hãy phân loại các ô-xit trên B) oxit nào tác dụng với nước C)Oxit nào tác dụng đc với dd HCL D) ô-xit nào tác dụng đc với dd NaOH Viết pthh xảy ra
A) Oxit bazo : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO
Oxit axit : SO2 ; P2O5
B) Oxit tác dụng với nước : Na2O ; SO2 ; P2O5 ; CaO
Pt : Na2O + H2O → 2NaOH
SO2 + H2O → H2SO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CaO + H2O → Ca(OH)2
C) Oxit tác dụng được với dung dịch HCl : Na2O ; MgO ; Fe2O3 ; CaO
Pt : Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
D) Oxit tác dụng được với dung dịch NaOH : SO2
Pt : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Chúc bạn học tốt
Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag, Al, Zn, Au, Mg, K, Pt, Na, Ba, Ca
a, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl ? Viết PTPƯ xảy ra
b, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết PTPƯ xảy ra
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra a) cho dd AlBr3 vào dd AgNO3 b) cho mẫu hỗn hợp ( MgO, CaCO3) tác dụng vs dd HCl dư
- Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
AlBr3 + 3AgNO3 => Al(NO3)3 +3AgBr
- Hỗn hợp tan dần, sủi bọt khí.
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O
a) Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt :
\(AlBr_3 + 3AgNO_3 \to Al(NO_3)_3 + 3AgBr\)
b) Chất rắn tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi :
\(MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 +H_2O\)
Cho 200g dd ZnCl2 13,6 % tác dụng vừa đủ với 200g dd AgNO3 a/ Viết PTPƯ xảy ra? b/ Tính C% dung dịch AgNO3 c/ Tính C% của các chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa
\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{200.13,6\%}{136}=0,2\left(mol\right)\\ a,ZnCl_2+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ b,n_{AgNO_3}=n_{AgCl}=0.2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddZn\left(NO_3\right)_2}=200+200-0,4.143,5=342,6\left(g\right)\\ C\%_{ddZn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{189.0,2}{342,6}.100\approx11,033\%\)
Viết PTPƯ xảy ra (nếu có) kji cho dung dịch HCl và H2SO4 (loãng) lần lượt tác dụng với Fe , CaO, NaPH, CaCO3
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
CaCO3 + 2HCl -> H2O + CO2 + CaCl2
CaCO3 + H2SO4 -> H2O + CO2 + CaSO4
*Chỗ NaPH bn viết sai rồi ạ...Chỗ đó đáng ra phải là NaOH chứ ạ
NaOH + HCl -> H2O + NaCl
NaOH + 2H2SO4 -> 2H2O + Na2SO4