Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
Chúc bạn học tốt
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O+3SO_2\)
Chúc bạn học tốt
viết các PTHH xảy ra nếu có khi cho các chất Al,Fe,Ag,Fe(OH)2,Fe(OH)3,Fe2O3,FeCO3,MgCO3,FeSO4,Fe(SO4)3. Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng
Axit lactic có công thức cấu tạo: CH3 – CH (OH) – COOH
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với:
a) Na dư.
b) C2H5OH (H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ)
c) Dung dịch KHCO3
viết các PTHH xảy ra nếu có khi cho các chất Al,Fe,Ag,Fe(OH)2,Fe(OH)3,Fe2O3,FeCO3,MgCO3,FeSO4,Fe2(SO4)3. Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
Chia m gam hỗn hợp gồm al và cu thành 2 phần
phần 1 tác dụng với H2SO4 loãng thu đc 0.3 mol H2
P2 nặng hơn P1 là 23.6(g) tác dụng H2SO4 đặc nóng thu đc 1.2 mol SO2 các phản ứng xảy ra hoàn toàn . tìm m
Cho kim loại Al lần lượt tác dụng với các chất: H2SO4 đặc nguội, dung dịch H2SO4 loãng, khí clo, dung dịch AgNO3 , dung dịch MgSO4 , dung dịch NaOH (các điều kiện phản ứng coi như có đủ). Số phản ứng hóa học xảy ra là:
A.3
B.4
C.6
D.5
Cho kim loại natri tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 a M (loãng) thu được dung dịch A và 0,4a mol khí thoát ra. Cho lần lượt từng chất Fe, Zn, HCl, Ba(OH)2, KHSO4, Al(OH)3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2 vào dung dịch A. Trường hợp nào xảy ra phản ứng? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
❖ BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho: K2O, SO3, Fe2O3, CO2 lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch H2SO4 và dung dịch KOH.
cho 24 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư . Sau phản ứng , lọc lấy chất rắn không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí A(đktc)
-viết pthh của các chất phản ứng và cho biết tên khí A
-tính thành phần phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp
Chia 15,57g hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì được 3,528 lít H2và 3,24g một chất rắn.
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính thể tích SO2 thu được ở phần 2. (các thể tích đo đktc).