Giải thích hiện tượng cấu tạo chất.
2. Bài tập giải thích:Vận dụng kiến thức về cấu tạo chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế như các bài C1, C2, C3 – SGK (tr49), C6 – SGK (tr54)
C1-T49:
Tham khảo
Bài C1 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải :
Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Bài C2 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.
Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Bài C3 trang 49 sgk vật lý 7
Bài giải:
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải
Bài C6 trang 54 sgk vật lý 7
Bài giải:
Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.
Hãy sử dụng những hiểu biết của mình về cấu tạo chất để giải thích các hiện tượng sau đây : Các vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định còn ở thể thì không.
Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng này. Chính nhờ thế mà các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định. Ngược lại, ở thể khí các phân tử ở rất xa nhau nên lực tương tác giữa chúng rất yếu, các phân tử khí chuyển động hoàn toàn hỗn loạn về mọi phía, chính vì thế mà chất khí không có thể tích và hình dạng riêng.
giải thích 1 số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bộ gặm nhấm
TK:
Giải thích hiện tượng thực tế liên quan dến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm ?
- VD : + Trong thực tế , người ta nuôi thỏ bằng chuồng sắt mak không phải bằng chuồng gỗ là do thỏ gặm nhấm nên các đồ gỗ,... sẽ bị thỏ gặm nát hết. Vì vậy phải làm chuồng sắt cho thỏ không thể gặm hỏng được
+ Trong thực tế, chuột hay cắn đồ đạc trong nhà, đặc biệt là các đồ dùng cứng,... là do chuột là loài gặm nhấm, răng chuột theo thời gian sẽ mọc dài liên tục, để bớt vướng thik bắt buộc chúng phải tự mài răng mòn đi bằng cách tự gặm vào đồ vật
tham khảo
Giải thích hiện tượng thực tế liên quan dến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm ?
- VD : + Trong thực tế , người ta nuôi thỏ bằng chuồng sắt mak không phải bằng chuồng gỗ là do thỏ gặm nhấm nên các đồ gỗ,... sẽ bị thỏ gặm nát hết. Vì vậy phải làm chuồng sắt cho thỏ không thể gặm hỏng được
+ Trong thực tế, chuột hay cắn đồ đạc trong nhà, đặc biệt là các đồ dùng cứng,... là do chuột là loài gặm nhấm, răng chuột theo thời gian sẽ mọc dài liên tục, để bớt vướng thik bắt buộc chúng phải tự mài răng mòn đi bằng cách tự gặm vào đồ vật
Nêu cấu tạo và chưc năng của trụ não, tiểu não, não trung gian. Giải thích một số hiện tượng thực tế.
Tham khảo:
Các bộ phận | Trụ não | Não trung gian | Tiểu não |
Đặc điểm | |||
Cấu tạo | Gồm: hành tủy, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám là các nhân chất xám. | Gồm: đồi thị và dưới đồi thị. Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám. | Vỏ chất xám nằm ngoài. Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh. |
Chức năng | Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,... | Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt. | Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. |
Viết công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O. Trình bày tối thiểu hai phương pháp hoá học để phân biệt các chất đó. Lập sơ đồ (hoặc bảng), ghi rõ hiện tượng và viết các phương trình hoá học để giải thích.
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O
1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
1.
Vì khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì nhiệt độ của vật tăng dẫn đến thể tích của vật tăng mà nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ nên khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng còn khối lượng của vật vẫn sẽ không đổi
2. Đáp án:
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên. S
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. Đ
chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn. Đ
Khi nhiệt độ tăng lên thì các nguyên tử phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn dẫn đến hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn còn khối lượng thì không thay đổi
3. Chuyển động Brown là chuyển động không nhiệt không ngừng và hỗn loạn của các phân tử cấu tạo nên vật.
1 Khi tăng nhiệt độ của một vật thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? giải thích
2 . Khi nhiệt độ tăng thì ( giải thích rõ tại sao lại chọn đáp án đó ) hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên.
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn.
3 . chuyển động Brown là gì
giải thích hiện tưởng liên quan đến cấu tạo chất và chuyển động của nhân tử,phân tử
Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu tạo giống nhau, nhưng hình dạng bên ngoài lại rất khác nhau. Giải thích nào đúng về hiện tượng trên?
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau.
B. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau.
C. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khác nhau.
D. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau.
Đáp án D
Chi trước của cá voi, dơi, mèo là những cơ quan tương đồng. Chúng tiến hóa theo hướng phân li. Những cơ quan này có cùng nguồn gốc nên có thể thức cấu tạo chung giống nhau nhưng do thực hiện các chức năng khác nhau nên hình dạng bên ngoài của chúng rất khác nhau