các biện pháp cấp cứu khi có người bị đuối nước
Nêu biện pháp cấp cứu khi cơ thể mất nước do bị sốt cao, tiêu chảy.
Các biện pháp cấp cứu khi cơ thể bị mất nước khi sốt cao, tiêu chảy:
- Trong trường hợp trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ mất nước do tiêu chảy, có biểu hiện nôn hoặc sốt có thể sử dụng dung dịch oresol (nếu có) hoặc nước cháo muối. Đó là những dung dịch bù nước và điện giải rất tốt.
- Đối với người trưởng thành trong trường hợp mất nước nhẹ do tiêu chảy, nôn hoặc sốt chỉ cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước mất đi. Lưu ý tuyệt đối không sử dụng nước trái cây hay nước ngọt vì có thể khiến tình trạng bệnh tệ hơn.
- Trong trường hợp mất nước nghiêm trọng kể cả đối với trẻ em hay người lớn đều là tình trạng cấp cứu và cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để có hướng xử trí kịp thời. Lúc này, bù nước và điện giải theo cách thông thường sẽ không hiệu quả bằng truyền trực tiếp qua đường tĩnh mạch. Nước, muối và các chất điện giải truyền qua đường tĩnh mạch sẽ được hấp thu nhanh hơn do đó tăng tốc độ hồi phục của cơ thể.
Bù nước cho người trưởng thành trong trường hợp mất nước nhẹ Trường hợp lao động hoặc chơi thể thao trong điều kiện thời tiết nắng nóng có thể bù nước bằng nước mát hoặc đồ uống chứa chất điện giải. Đối với trường hợp mất nước nhẹ do tiêu chảy, nôn hoặc sốt chỉ cần uống nhiều nước để bù lại lượng nước mất đi.
Câu 30. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp sơ cứu khi đưa được nạn nhân đuối nước lên bờ?
Câu 29. Làm cách nào để phát hiện tim của nạn nhân bị ngất đã ngừng đập?
Nêu trình tự các bước cấp cứu người bị tai nạn trong các trường hợp sau: - Chết đuối -điện giật - Thiếu khí
Bước 1: Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:
- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)
- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện
- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
Bước 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo bằng 1 trong hai phương pháp sau:
Phương pháp 1: Hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghe môi sát miệng nạn nhân và thổi hết hơi đó vào phổi nạn nhân
- Ngừng thôi để hít vào rồi thở tiếp
- Thổi liên tục với 12 – 20 lần/phút cho tới khi nạn nhân bình thừơng
Phương pháp 2: Ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra sau
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài
- Thực hiện liên tục như thế với 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
2. Trình bày cách sơ cứu khi gặp người bị điện giật, đuối nước?
*Mọi người theo dõi cho mình với nhé, chúc các bạn có sức khỏe và các bạn học giỏi!*
1.Chúng ta cần làm gì khi:
- khi bản thân bị đuối nước?
- khi gặp người bị đuối nước?
2. Khi gặp mưa dông, lốc sét chúng ta cần làm gì?
Khi phát hiện chấy nổ hỏa hoạn em sẽ ứng như thế nào? Khi mắc kẹt trong đám cháy em sẽ làm gì?
1 . Khi bản thân bị đuối nước , em cần hô to để mọi người đến cứu . Hoặc tìm đủ mọi cách để vào bờ.
Khi gặp người bị đuối nước em cần : gọi mọi người ở gần đến giúp , hoặc nếu em biết bơi thì em sẽ xuống cứu bạn. ....
2. Khi gặp mưa dông , lốc xoáy, sấm sét ,...chúng ta nên tìm nơi an toàn đê ẩn trú . Không bị chấn thương hay gặp phải tai nạn gì.
3.Khi có phát hiện cháy nổ , hoả hoạn em sẽ gọi 114 để những chú cứu hỏa đến chữa cháy.nếu những chú cứu hỏa đến lâu hơn dự tính thì em sẽ nhờ người lớn cầm bình chữa cháy để cứu người trong nơi nguy hiểm .
Khi mắc kẹt trong đám cháy , em cần suy nghĩ cách để ra một cách an toàn . Tìm đủ cách , những lúc này em cần giữ tinh thần thật bình tĩnh .
1
Khi bản thân bị đuối nước: Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn
Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay.
các bạn theo dõi mình với nha. Chúc các bạn 1 ngày tốt lành, hạnh phúc, có nhiều sức khỏe, ngày càng đẹp trai, xinh gái, học ngày càng giỏi :))!!
a) Khi bản thân bị đuối nước em cần làm gì? Khi gặp người bị đuối nước làm cần làm gì?
b) Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào ?
theo em , khi bản thân bị đuối nước em`:
-bình tĩnh ko hoảng loạn
- ko vùng vẫy tay chân để mất sức
- nếu có rễ cây thì hãy bám vào
- kêu cứu thật to để mọi người bt
-......
b) em có thể tránh bằng cách :
- ko ra sông tắm 1 mình
- lúc đi tắng sông phải có người lớn
- nếu bn rủ thì sẽ ko đi và bảo bn ko sợ đuối nước à
-........
a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .
khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.
b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :
- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .
-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .
-.....
a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .
khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.
-bình tĩnh ko hoảng loạn
- ko vùng vẫy tay chân để mất sức
- nếu có rễ cây thì hãy bám vào
- kêu cứu thật to để mọi người bt
b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :
- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .
-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .
“ Sáng ngày 16-04-2014, một chiếc tàu của Hàn Quốc chở theo hơn 400 người đã bị chìm tại vùng biển phía Tây Nam nước này, các cơ quan chức đã có các biện pháp tìm kiếm cứu nạn. Theo thông tin ban đầu có 200 người mất tích. Công tác cứu hộ, cứu nạn đang được triển khai.”
Phong cách ngôn ngữ của văn bản trên là:
A. Phong cách ngôn ngữ chính luận
B. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
C. Phong cách ngôn ngữ khoa học.
D. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Dựa vào phần khái niệm của ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản khoa học.
- Dựa vào đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí
=> Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. Bởi nó mang tính thông tin thời sự ( thông tin nóng hổi, chính xác về thời gian, nhân vật, sự kiện). Câu văn ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.
Đáp án cần chọn là: B
Viết đoạn văn thông tin về các loại nấm độc , cách phòng tránh và biện pháp cấp cứu khi ăn phải nắm độc
Tham khảo:
Khi biết ăn phải nấm độc cần xử trí như sau: Ngay sau khi ăn nấm mà có các biểu hiện trên cần ngay lập tức gây nôn bằng các cách như: Móc họng, ngoáy họng … Sau đó đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa kịp thời.
Để đề phòng ngộ độc nấm, chúng ta cần
- Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. Khi biết chắc chắn nấm ăn được mới được ăn.
- Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.
- Khi không phải tự tay hái nấm hoặc chưa có người phân loại thành thạo nấm độc kiểm tra, tuyệt đối không được ăn nấm.
- Không ăn thử hoặc cho động vật ăn thử, vì có loại nấm xuất hiện ngộ độc rất muộn 20-24 giờ vì khi thử vừa không biết được loại nấm độc hay không; nên rất nguy hiểm, có thể chết người nếu thử phải nấm độc.
- Không hái nấm non để ăn (vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm nên không xác định rõ loại nấm). Không ăn nấm quá già.
- Khi bị ngộ độc nấm cần phải đưa tất cả những người bị ngộ độc và cả người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện triệu chứng đến các cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa và theo dõi.
Trên thế giới hiện nay có trên 10.000 loài nấm đã được xác định danh tính, trong đó có hàng trăm loài nấm độc. Bộ phận độc của nấm nằm ở phần thể quả. Những nấm có màu sắc sặc sỡ, nhìn bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc hầu hết là nấm độc, hay những nấm có bào tử màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng… thường là nấm độc. Một số loài nấm có thể có hàm lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng (nấm non hay nấm trưởng thành), trong môi trường đất đai thổ nhưỡng khác nhau. Vì vậy, có thể gặp trường hợp ăn cùng một loài nấm nhưng có lúc bị ngộ độc, có lúc không. Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già và có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức. Chính vì vậy, việc thu hái nấm mọc tự nhiên để ăn phải rất thận trọng, tốt nhất là không nên hái nấm mọc hoang về ăn để phòng tránh ngộ độc nấm độc./.
Tham khảo:
Khi biết ăn phải nấm độc cần xử trí như sau: Ngay sau khi ăn nấm mà có các biểu hiện trên cần ngay lập tức gây nôn bằng các cách như: Móc họng, ngoáy họng … Sau đó đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa kịp thời.
Để đề phòng ngộ độc nấm, chúng ta cần
- Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. Khi biết chắc chắn nấm ăn được mới được ăn.
- Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.
- Khi không phải tự tay hái nấm hoặc chưa có người phân loại thành thạo nấm độc kiểm tra, tuyệt đối không được ăn nấm.
- Không ăn thử hoặc cho động vật ăn thử, vì có loại nấm xuất hiện ngộ độc rất muộn 20-24 giờ vì khi thử vừa không biết được loại nấm độc hay không; nên rất nguy hiểm, có thể chết người nếu thử phải nấm độc.
- Không hái nấm non để ăn (vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm nên không xác định rõ loại nấm). Không ăn nấm quá già.
- Khi bị ngộ độc nấm cần phải đưa tất cả những người bị ngộ độc và cả người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện triệu chứng đến các cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa và theo dõi.
Trên thế giới hiện nay có trên 10.000 loài nấm đã được xác định danh tính, trong đó có hàng trăm loài nấm độc. Bộ phận độc của nấm nằm ở phần thể quả. Những nấm có màu sắc sặc sỡ, nhìn bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc hầu hết là nấm độc, hay những nấm có bào tử màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng… thường là nấm độc. Một số loài nấm có thể có hàm lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng (nấm non hay nấm trưởng thành), trong môi trường đất đai thổ nhưỡng khác nhau. Vì vậy, có thể gặp trường hợp ăn cùng một loài nấm nhưng có lúc bị ngộ độc, có lúc không. Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già và có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức. Chính vì vậy, việc thu hái nấm mọc tự nhiên để ăn phải rất thận trọng, tốt nhất là không nên hái nấm mọc hoang về ăn để phòng tránh ngộ độc nấm độc./.
1. Trình bày phương pháp hà hơi, thổi ngạt khi cấp cứu người chết đuối? Trình bày phương pháp ấn lồng ngực khi cứu người chết ?
*Phương pháp hà hơi,thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa,
đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng hai
ngón tay.
- Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé
môi sát miệng nạn nhân và thổi hết
sứcvào phổi nạn nhân.
-Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp
-Thôi liên tục với 12-20 lần/phut cho tới khi quá trình hô hấp của nạn nhân bình thường.
*Phương pháp ấn lồng ngực:
-Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
-Cầm hai cẳng tay và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân
-Dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
-Làm lại thao tác 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp
-tự động của nạn nhân ổn định bình thường.