Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 9 2021 lúc 20:21

Chữ đẹp đấy anh bạn

Dân Chơi Đất Bắc=))))
4 tháng 9 2021 lúc 20:24

Chữ ai mà đẹp thếeoeo

Kirito-Kun
4 tháng 9 2021 lúc 20:41

Bài 1:

A1 = A2 = 70o (2 góc đối đỉnh)

A3 = 180o - A2 = 180o - 70o = 110o

B1 = A2 = 70o (so le trong)

B3 = A2 = 70o (đồng vị)

B4 = A3 = 110o (so le trong)

Bài 2: Kẻ đường thẳng t qua O song song với Mx (1)

Ta có: MOt = xMO = 35o (so le trong)

Ta có: NOt = 55o - 35o = 20o

Ta thấy: ONy = NOt = 20o 

=> t//Ny (2)

Từ (1) và (2), suy ra: Mx//Ny

 

Linh KKK
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 2 2023 lúc 20:08

`#` `\text{dkhanhqlv}`

`8` cách chọn người thứ nhất 

`7` cách chọn người thứ hai 

`6` cách chọn người thứ ba

Có tất cả số cách chọn ba người vào một vòng chơi là :

  `8 xx 7 xx 6 : 6= 56 (` cách `)`

Ng Bảo Ngọc
13 tháng 2 2023 lúc 20:10

Có 8 cách chọn người thứ nhất

Có 7 cách chọn người thứ hai

Có 6 cách chọn người thư ba

=> Có số cách chọn là:

8x7x6=336( cách)

Nhưng 336 cách là tính cả trường hợp 3 người đổi vị trí cho nhau.

Mà một lần chơi là 3 người

Vậy 336 cách trên thực tế bị gấp lên số lần là:

3x2=6( lần)

Trên thực tế, có số cách là:

336:6=56( cách)

Đáp số: 56 cách

 

layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 20:22

3.

Do \(sin\left(x+k2\pi\right)=sinx\Rightarrow sin\left(x+2020\pi\right)=sinx\)

\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{2}-x\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)

\(A=\dfrac{sinx+sin3x+sin5x}{cosx+cos3x+cos5x}=\dfrac{sinx+sin5x+sin3x}{cosx+cos5x+cos3x}\)

\(=\dfrac{2sin3x.cosx+sin3x}{2cos3x.cosx+cos3x}=\dfrac{sin3x\left(2cosx+1\right)}{cos3x\left(2cosx+1\right)}\)

\(=\dfrac{sin3x}{cos3x}=tan3x\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 20:29

4.

a.

\(\overrightarrow{CB}=\left(2;-2\right)=2\left(1;-1\right)\)

Do đường thẳng d vuông góc BC nên nhận \(\left(1;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình đường thẳng d đi qua \(A\left(-1;2\right)\) và có 1 vtpt là \(\left(1;-1\right)\) là:

\(1\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-y+3=0\)

b.

Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm đường tròn, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(a+1;b-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(a-3;b-2\right)\\\overrightarrow{CI}=\left(a-1;b-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2\\BI^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\CI^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

Do I là tâm đường tròn qua 3 điểm nên: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=BI\\AI=CI\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=BI^2\\AI^2=CI^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8a=8\\4a+4b=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(1;2\right)\)

\(\overrightarrow{AI}=\left(2;0\right)\Rightarrow R=AI=\sqrt{2^2+0^2}=2\)

Pt đường tròn có dạng:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\) 

Shuny
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 11:16

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 13:29

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

Hà Thu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

Phương Anh EXO-L
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
10 tháng 7 2018 lúc 12:23

Công thức : n x ( n -1 )

Có 4 bạn thì được số ván cờ là : 4 x ( 4 - 1 ) = 12 (ván)

                                                                        Đáp số : 12 ván cờ

               Chúc bạn hok tốt!

Fudo
10 tháng 7 2018 lúc 12:31

                                                      Bài giải

Ta gọi 4 bạn đó theo : 

Bạn thứ nhất

Bạn thứ hai

Bạn thứ ba

Bạn thứ tư

Vì 2 bạn đấu với nhau thì được 1 ván cờ . Mà bây giờ ta có 4 bạn thì ta có ví dụ như sau :

             Bạn thứ nhất đấu với bạn thứ hai                                            \(\left(\text{Ván cờ thứ nhất}\right)\)      

\(\downarrow\uparrow\)    Nếu bạn thứ nhất thắng thì sẽ đấu với bạn còn lại.

             Bạn thứ ba đấu với bạn thứ tư                                                   \(\left(\text{Ván cờ thứ hai}\right)\)

\(\downarrow\uparrow\)   Nếu bạn thứ ba thắng thì sẽ đấu với bạn thứ nhất.

\(\Leftrightarrow\)  Ván cờ còn lại là giữa bạn thứ nhất với bạn thứ ba.                    \(\left(\text{Ván cờ thứ tư}\right)\)

                     \(\Leftrightarrow\)  Vậy sẽ có tất cả số ván cờ là :

                                            1 + 1 + 1 = 3 ( ván cờ )

                                                     Đáp số : 3 ván cờ.

Đỗ Thanh Tùng
10 tháng 7 2018 lúc 14:55

Có tất cả 4 ván cờ