Mạnh
1.Trong quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Pháp luật không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Cản trở việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. B. Đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo. C. Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích người khiếu nại, tố cáo. D. Rút đơn khiếu nại trong bất kì giai đoạn nào của quá trình giải quyết. Câu 2. Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền A. tự do lập hội. B. tự do báo chí. C. tự do biểu tình. D. tự do hội họp. Câu 3....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thế Thôi
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 4 2022 lúc 19:15

refer

Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở việc thực hiện quyền khiếu nạitố cáo; đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nạitố cáo; tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo; cố tình không giải quyết hoặc giải quyết khiếu nạitố cáo trái pháp luật; bao che người bị khiếu nạitố cáo; can thiệp trái pháp luật vào việc ...

 - Tiếp nhận và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật khiếu nạitố cáo; - Xử lý nghiêm minh người vi phạm; - áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra; - Bảo đảm cho quyết định giải quyết được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

Bình luận (1)
Hàn Băng Tâm
16 tháng 4 2022 lúc 20:03

Trong khiếu nại , tố cáo nhà nước nghiêm cấm những vấn đề : Cấm đe dọa, dọa nạt , trả thù người khiếu nại , tố cáo; Không bao che, đồng minh với người bị tố cáo , khiếu nại .

Trách nhiệm của công dân khi thực hiện quyền khiếu nại , tố cáo : Phải tìm đủ chứng cứ , nhân chứng ,... thì mới được khiếu nại , tố cáo . Không vu oan để lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo ,...

Bình luận (1)
Knight™
16 tháng 4 2022 lúc 19:16

bn thử lật sách GDCD ra coi có hong chứ vài tháng gòi tôi ko học môn này :>

Bình luận (0)
Huytd
Xem chi tiết
Di Di
1 tháng 5 2022 lúc 19:17

Tham khảo

- Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại , tố cáo là vì  tạo sự công bằng cho người dân 

- Khiếu nại giúp cơ quan hành chính nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi  phạm pháp luật

Căn cứ theo các quy định tại Luật Khiếu nại, thủ tục khiếu nại được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Người khiếu nại đến trực tiếp khiếu nại hoặc nộp đơn khiếu nại

.Bước 2: Thụ lý đơn khiếu nại.

Bước 3: Xác minh nội dung trong đơn khiếu nại.

Bước 4: Thông báo giải quyết khiếu nại và tổ chức đối thoại.

Bình luận (0)
nghia vu
1 tháng 5 2022 lúc 19:18

- Hiến pháp quy định công dân có quyền khiếu nại , tố cáo là vì  tạo sự công bằng cho người dân 

- Khiếu nại giúp cơ quan hành chính nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi  phạm pháp luật

Căn cứ theo các quy định tại Luật Khiếu nại, thủ tục khiếu nại được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Người khiếu nại đến trực tiếp khiếu nại hoặc nộp đơn khiếu nại

.Bước 2: Thụ lý đơn khiếu nại.

Bước 3: Xác minh nội dung trong đơn khiếu nại.

Bước 4: Thông báo giải quyết khiếu nại và tổ chức đối thoại.

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 4 2022 lúc 17:46

Câu 11: Nhà nước...trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại, tố cáo để làm hại người khác. Từ trong...là:
A. Cho phép B. Ủng hộ C. Đồng tình D. Nghiêm cấm
Câu 12: Trường hợp nào dùng quyền tố cáo?
A. Nhìn thấy người khác đổ rác không đúng nơi qui định
B. Đề nghị xem xét lại quyết định kỉ luật của giám đốc công ti
C. Không đồng ý với quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông
D. Báo với bảo vệ về người lấy trộm tài sản của trường
Câu 13: Từ nào là sai về nguyên tắc công dân cần tuân thủ khi thực hiện khiếu nại, tố cáo?
A. Khách quan B. Trung thực C. Chủ quan D. Thận trọng
Câu 14: Lợi ích chung dành cho mọi người trong xã hội gọi là:
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích số đông
C. Lợi ích nhóm D. Lợi ích công cộng

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 4 2022 lúc 17:50

Câu 11 : D Nghiêm cấm 

Câu 12 : B. Đề nghị xem xét lại quyết định kỉ luật của giám đốc công ty

Câu 13 : C Chủ quan 

Câu 14 : D Lợi ích công cộng

Bình luận (0)
Linh Ngân
8 tháng 4 2022 lúc 17:50

D

B

B

A

Bình luận (1)
Dương Mẫn Mẫn
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 11 2017 lúc 12:13

* Giống nhau:

     + Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

     + Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

     + Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

* Khác nhau:

- Đối tượng:

     + Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

     + Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

- Cơ sở:

     + Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

     + Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

- Mục đích:

     + Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

     + Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diễm My
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
13 tháng 4 2022 lúc 12:57

Hành vi a là sai , vì việc ông Sáu làm là việc vi phạm đến pháp luật , làm như vậy ông Sáu có thể bị trùng phạt do việc làm của mình .

Hành vi b là đúng vì anh Chiến làm 1 việc đúng đắn, đáng để biểu dương , khi chưa tìm được chứng cứ , cũng do vì nghi ngờ ông Thực nhưng Anh Chiến chưa vội viết đơn bởi anh vẫn chưa có bằng chứng , phải để khi nào có đủ chứng cứ thì anh mới nộp lại cho nhà nước , cho cơ quan địa phương 

Bình luận (0)
Linh Nguyễn nè hihi =))
13 tháng 4 2022 lúc 8:29

hành vi a là sai vì ông Sáu đang lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống cho ông Bảy
hành vi b là đúng bởi vì hải có chứng cứ xác thực thì khi đó mới đúng quy định của pháp luật về quyền khiếu nại tố cáo, còn nếu tố cáo mà ko có bằng chứng thì sẽ bị buộc tội là vu khống người khác

Bình luận (0)
Tiểu Linh Linh
13 tháng 4 2022 lúc 10:38

a. Hành vi của ông Sáu là ai, vì :

+ Phạm tội vu khống, xúc phạm người khác khi chưa có chứng cứ.

+ Khai thông tin ko đúng sự thật, làm ảnh hưởng đến danh dự của ông Bảy có thể bị phạt tiền hoặc bắt giam từ 3 tháng - 7 năm nếu nghiêm trọng.

+ Gây mất chật tự an ninh, làm mất thời gian của cơ quan công an.

b. Việc làm của anh Chiến là đúng, vì :

+ Khi đưa ra quyết định cần xem xét đúng hay sai, nhất là khi tố cáo người khác cần có chứng cứ rõ ràng.

+ Anh Chiến cũng cần quan sát hành vi của ông Thực xem có đúng với suy nghĩ của bản thân hay ko, tránh tố cáo thật giả lẫn lộn làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thy An
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 9:19

Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 14:42

* Giống nhau:

+ Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

* Khác nhau:

- Đối tượng:

+ Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

+ Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

- Cơ sở:

+ Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

+ Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

- Mục đích:

+ Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

+ Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.


Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hào
6 tháng 4 2017 lúc 11:34

Câu 4 (SGK trang 52)

+Sự giống nhau:
Quyền khiếu nại và quyền tố cáo là những quyền chính trị cơ bản của công dân, là phương tiện bảo đảm cho việc thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, lợi ích của Nhà nước, lợi ích của xã hội. Đồng thời đó cũng là nguồn thông tin quan trọng về tình trạng pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước, nó góp phần củng cố mối liên hệ giữa nhà nước và công dân.
+Sự khác nhau:
- Trước hết, về chủ thể: chủ thể của hành vi khiếu nại phải là người bị tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc. Trong khi đó, chủ thể của hành vi tố cáo chỉ có thể là cá nhân, tức là chỉ bao gồm công dân và người nước ngoài. Cá nhân thực hiện hành vi tố cáo có thể chịu tác động trực tiếp hoặc không chịu tác động của hành vi vi phạm pháp luật. Bởi vậy, khi tham gia vào quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo thì pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể khiếu nại, tố cáo cũng khác nhau. Nếu chủ thể khiếu nại thực hiện không đúng pháp luật quyền khiếu nại của mình thì họ sẽ mất cơ hội được yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Còn nếu chủ thể tố cáo thực hiện quyền của mình không đúng quy định của pháp luật như tố cáo nặc danh, mạo danh thì tố cáo của họ không được giải quyết.

- Thứ hai, về đối tượng: Trong khi đối tượng của khiếu nại là quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức từ Vụ trưởng và tương đương trở xuống, những quyết định và hành vi này phải có tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại. Thì đối tượng của tố cáo rộng hơn rất nhiều, công dân có quyền tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Có nghĩa là hành vi vi phạm pháp luật là đối tượng của tố cáo có thể tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo có thể không. Chính sự khác nhau này đã dẫn đến sự khác nhau về thẩm quyền, thủ tục giải quyết, về quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo…Cụ thể:

+ Về thẩm quyền

+ Về trình tự giải quyết.

- Thứ ba, về mục đích: Nếu như mục đích của khiếu nại là nhằm bảo vệ và khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại bị xâm hại bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hoặc người có thẩm quyền. Thì mục đích của tố cáo không chỉ dừng ở việc bảo vệ và khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo mà cao hơn thế nữa là nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
6 tháng 4 2017 lúc 15:46

Khiếu nại và tố cáo là hai từ khá quen thuộc trong pháp luật hành chính, không chỉ quen thuộc trong phạm vi pháp luật, mà cuộc sống thường nhật vẫn thường sử dụng chúng, thế nhưng, bản chất của 2 từ này hoàn toàn khác nhau. Làm sao để hiểu rõ thế nào là khiếu nại, thế nào là tố cáo? Trường hợp nào người ta sử dụng từ khiếu nại, trường hợp nào người ta sử dụng từ tố cáo?

Dưới đây là bảng phân biệt giữa 2 cụm từ trên, giúp các bạn dễ dàng nhận định trường hợp nào là khiếu nại, trường hợp nào là tố cáo.

Tiêu chí

Khiếu nại

Tố cáo

Khái niệm

Là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Là việc công dân theo thủ tục quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

Luật điều chỉnh

Luật khiếu nại 2011

Luật tố cáo 2011

Mục đích hướng tới

Nhằm hướng tới lợi ích, đi đòi lại lợi ích mà chủ thể khiếu nại cho là họ đã bị xâm phạm

Nhằm hướng tới việc xử lý hành vi vi phạm và người có hành vi vi phạm

Chủ thể thực hiện quyền

- Công dân.

- Cơ quan, tổ chức.

- Cán bộ, công chức,

- Công dân

Đối tượng

- Quyết định hành chính.

- Hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước.

- Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.

- Hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

Yêu cầu về thông tin

Không quy định người khiếu nại chịu trách nhiệm về việc khiếu nại sai sự thật

Người tố cáo phải trung thực và chịu trách nhiệm về việc tố cáo sai sự thật nếu cố tình, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vu cáo, vu khống theo quy định của Bộ luật Hình sự 1999.

Thái độ xử lý

Không được khuyến khích

Được khuyến khích

Khen thưởng

Không có quy định

Được khen thưởng theo Nghị định 76/2012/NĐ-CP với các giải:

- Huân chương Dũng cảm.

- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

- Bằng khen của các Bộ, cơ quan ngang Bộ…

Riêng với việc tố cáo hành vi tham nhũng còn được xét tặng thưởng với số tiền lên đến 3.45 tỷ đồng theo Thông tư liên tịch 01/2015/TTLT-TTCP-BNV.

Kết quả giải quyết

Quyết định giải quyết.

(Nhằm trả lời cho người khiếu nại về những thắc mắc của họ nên phải ra quyết định giải quyết thể hiện sự đánh giá và trả lời chính thức của cơ quan nhà nước.

Quyết định giải quyết khiếu nại bắt buộc phải được gửi đến người khiếu nại)

Xử lý tố cáo

(Nhằm xử lý một thông tin, kết quả xử lý thông tin và giải quyết tố cáo đó có thể sẽ rất khác nhau.

Xử lý tố cáo chỉ được gửi đến người tố cáo chỉ khi họ có yêu cầu)

Thời hiệu thực hiện

90 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.

15 ngày kể từ ngày cán bộ, công chức, viên chức nhận được quyết định xử lý kỷ luật với trường hợp khiếu nại lần đầu.

Không quy định thời hiệu

Các trường hợp không thụ lý đơn

Không có quy định cụ thể

- Tố cáo về vụ việc đã được người đó giải quyết mà người tố cáo không cung cấp thông tin, tình tiết mới;

- Tố cáo về vụ việc mà nội dung và những thông tin người tố cáo cung cấp không có cơ sở để xác định người vi phạm, hành vi vi phạm pháp luật;

- Tố cáo về vụ việc mà người có thẩm quyền giải quyết tố cáo không đủ điều kiện để kiểm tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm.

Hậu quả pháp lý phát sinh khi rút đơn

Cơ quan nhà nước chấm dứt giải quyết.

Cơ quan nhà nước khôngchấm dứt xử lý.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 2 2017 lúc 5:55

Chọn C

Bình luận (0)