Những câu hỏi liên quan
Khánh Dương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 12 2023 lúc 19:31

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

Bình luận (0)
Kaarthik001
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 11 2021 lúc 15:39

a) PTHH: Fe + H2SO===> FeSO+ H2

b) Ta có: nFe 1456=0,25(mol)

Theo PTHH, nH2SO4 = nFe = 0,25 (mol)

=> mH2SO4 = 0,25 x 98 = 24,5 (gam)

c) Theo PTHH, nH2 = nFe = 0,25 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 (l)

d) Theo PTHH, nFeSO4 = nFe = 0,25 (mol)

=> mFeSO4(tạo thành) = 0,25 x 152 = 38 (gam)

Bình luận (0)
Hắc Lang
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 10:51

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0.2..........0.3...............0.1...........0.3\)

\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{20}=147\left(g\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=5.4+147-0.3\cdot2=151.8\left(g\right)\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{151.8}\cdot100\%=22.53\%\)

Bình luận (0)
mỗi ngày 1 niềm zui
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2021 lúc 12:47

\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(25\text{đ}\text{ộ}C,1bar\right)}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\\ c,n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ m_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{10}=146\left(g\right)\\ m_{\text{dd}A}=m_{Mg}+m_{\text{dd}HCl}-m_{H_2}=4,8+146-0,2.2=150,4\left(g\right)\\ d,C\%_{\text{dd}MgCl_2}=\dfrac{95.0,2}{150,4}.100\approx12,633\%\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 9 2023 lúc 20:42

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

c, \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{50}.100\%=39,2\%\)

d, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 1 2022 lúc 22:49

$a) 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

$b) n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$

Theo PTHH : $n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$m_{H_2SO_4} = 0,6.98 = 58,8(gam)$

$c) n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,2.342 = 68,4(gam)$

$d) n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,6(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
7 tháng 1 2022 lúc 22:57

\(a,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(b.n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,4\left(mol\right)\)

\(Theo.PTHH\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5.0,4=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=n.M=0,6.98=58,8\left(g\right)\)

\(c,Theo.PTHH\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.342=68,4\left(g\right)\\ d,V_{H_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 8:53

14, mấy % á em?

Bình luận (0)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 18:53

nAl= 0,5(mol)

a) PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

nHCl= 6/2 . 0,5= 1,5(mol)

=>mHCl= 1,5.36,5=54,75(mol)

=> mddHCl= (54,75.100)/18,25=300(g)

b) nH2= 3/2. 0,5=0,75(mol)

=>V(H2,đktc)=0,75.22,4=16,8(l)

c) nAlCl3= nAl= 0,5(mol) -> mAlCl3=0,5. 133,5=66,75(g)

mddAlCl3=mAl+ mddHCl - mH2= 13,5 + 300-0,75.2=312(g)

=> \(C\%ddAlCl3=\dfrac{66,75}{312}.100\approx21,394\%\)

Bình luận (0)
沐璃心
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 10 2021 lúc 18:08

a. PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

b. Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{200:1000}=1,5M\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)

Vậy H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\)

c. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{ZnSO_4}=0,25.161=40,25\left(g\right)\)

d. Ta có: \(V_{dd_{ZnSO_4}}=0,2\left(lít\right)\)

=> \(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25M\)

Bình luận (0)