Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thị Khánh Ly
giúp mk giải mấy bài này vớiI/ Cho nửa đường tròn đường kính ab trên cùng 1 nửa mặt phẳng vẽ 2 tiếp tuyến Ax By trên nửa đường tròn lấy điểm M vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C và cắt By tại D.Nối AM và OC cắt nhau tại K, MB và OD cắt nhau tại I.C/m: a/MKOI là hình chữ nhậtb/KI vuông góc vs AC c/t/giác OAC đồng dạng vs t/giác DBOII/ Cho 2 đường tròn(O) và (O) cắt nhau tại A và B.Gọi I là trung điểm của (O) và (O) qua A vẽ đường thẳng vuông góc với IA,cắt các đường tròn (O) và (O) tại C và D (khác...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hỏa Lang Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 13:49

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó:CM=CA
hay C nằm trên đường trung trực của AM(1)

ta có: OA=OM

nên O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

hay OC⊥AM tại trung điểm của AM

=>K là trung điểm của AM

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB

hay D nằm trên đường trung trực của MB(3)

ta có: OM=OB

nên O nằm trên đường trung trực của MB(4)

Từ (3) và (4) suy ra OD là đường trung trực của MB

=>OD⊥MB và I là trung điểm của MB

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp 

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét tứ giác MKOI có \(\widehat{MKO}=\widehat{MIO}=\widehat{IMK}=90^0\)

nên MKOI là hình chữ nhật

b: Xét ΔMAC có

K là trung điểm của MA

I là trung điểm của MB

Do đó: KI là đường trung bình

=>KI//AB

hay KI⊥AC

Lợi Phan
Xem chi tiết
bún chả
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 14:42

loading...

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 5 2023 lúc 0:31

C là giao điểm 2 tiếp tuyến tại A và M \(\Rightarrow OC\) là trung trực AM

\(\Rightarrow E\) là trung điểm AM

Tương tự ta có OD là trung trực BM \(\Rightarrow F\) là trung điểm BM

\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình tam giác ABM 

\(\Rightarrow EF||AB\Rightarrow ONEF\) là hình thang (1)

Lại có O là trung điểm AB \(\Rightarrow OF\) là đường trung bình tam giác ABM 

\(\Rightarrow OF=\dfrac{1}{2}AM=AE\) 

Mà \(OF||AE\) (cùng vuông góc BM)

\(\Rightarrow AEFO\) là hình bình hành \(\Rightarrow\widehat{OFE}=\widehat{OAE}\)

Mà \(EN=AE=\dfrac{1}{2}AM\Rightarrow\Delta AEN\) cân tại E \(\Rightarrow\widehat{OAE}=\widehat{ANE}\)

\(\widehat{ANE}+\widehat{ONE}=180^0\Rightarrow\widehat{OFE}+\widehat{ONE}=180^0\)

Lại có \(\widehat{ONE}+\widehat{NEF}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{OFE}=\widehat{NEF}\)

\(\Rightarrow ONEF\) là hình thang cân

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Uk Luxury
26 tháng 11 2022 lúc 21:23

Làm cho mik ý b và c

Big City Boy
Xem chi tiết
Vipu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:51

a: Xét (O) có

DC,DA là tiếp tuyến

=>DC=DA và OD là phân giác của góc COA

=>OD vuông góc AC

Xét (O) có

EC,EB là tiếp tuyến

=>EB=EC và OE là phân giác của góc COB(2)

=>OE là trung trực của BC

=>OE vuông góc CB

AD+BE=DC+CE=DE

b: Từ (1), (2) suy ra góc DOE=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác CMON có

góc CMO=góc CNO=góc MON=90 độ

=>CMON là hình chữ nhật

c: OM*OD+ON*OE

=OC^2+OC^2

=2*R^2ko đổi

ndbh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:46

a: Xét tứ giác OBDM có

góc OBD+góc OMD=180 độ

=>OBDM là tư giác nội tiếp

c: Xét ΔKOB và ΔKFE có

góc KOB=góc KFE

góc OKB=góc FKE

=>ΔKOB đồng dạng với ΔKFE
=>KO/KF=KB/KE

=>KO*KE=KB*KF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2017 lúc 9:13

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Xét tứ giác OMCN có:

∠(OMC) = 90 0  (AC ⊥ OD)

∠(ONC) = 90 0  (CB ⊥ OE)

∠(NCM) = 90 0  (AC ⊥ CB)

⇒ Tứ giác OMCN là hình chữ nhật

Đỗ Công Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:23

1: Xét (O) có

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: OC là tia phân giác của \(\widehat{MOA}\)

Xét (O) có 

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: OD là tia phân giác của \(\widehat{MOB}\)

Ta có: \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}\)

\(=\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=180^0\cdot\dfrac{1}{2}=90^0\)

hay ΔCOD vuông tại O 

Xét (O) có

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: DB=DM

\(AC\cdot BD=CM\cdot MD=OM^2\) không phụ thuộc vào vị trí của M

Ngoc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2023 lúc 23:18

a: Xét tứ giác PAOM có

góc PAO+góc PMO=180 độ

=>PAOM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

PA,PM là tiếp tuyến

nên PA=PM và OP là phân giác của góc MOA(1)

mà OA=OM

nên OP là trung trực của AM

=>OP vuông góc AM

Xét (O) có

QM,QB là tiếp tuyến

nên QM=QB và OQ là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OQ là trung trực của MB

=>OQ vuông góc MB tại K

Từ (1), (2) suy ra góc POQ=1/2*180=90 độ

Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc MKO=góc IOK=90 độ

=>MIOK là hình chữ nhật

Xét ΔOPQ vuông tại O có OM là đường cao

nên MP*MQ=OM^2=R^2

=>AP*QB=OM^2=R^2 ko đổi