Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
zin zinn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 15:48

a) 

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

       0,075<--0,15--->0,075-->0,075

=> m = 0,075.24 = 1,8 (g)

b) VH2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)

c) mMgCl2 = 0,075.95 = 7,125 (g)

d) 

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

           0,075->0,0375

=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 3 2022 lúc 15:49

a.b.c.

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,075 0,15           0,075    0,075 ( mol )

\(m_{Mg}=0,075.24=1,8g\)

\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68l\)

\(m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125g\)

d.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

 0,075   0,0375                      ( mol )

\(V_{O_2}=0,0375.22,4=0,84l\)

 

PhongSasaki
Xem chi tiết
Đoàn Đức Minh
30 tháng 6 2020 lúc 9:05

a ) PTHH : Zn +2HCl -> ZnCl2 +H2

TA CÓ :nZn=6,5 /65=0,1 mol

                 Zn+2HCl ->ZnCl2 +H2 

THEO ĐB:0,1                            a

THEO PT:1                                 1

nH2=a=0,1 .1 :1=0,1 mol

=>THỂ TÍCH H2=0,1.22,4 =2,24 (l)

Khách vãng lai đã xóa
Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 14:56

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)

=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)

b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 15:09

Câu 3:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)

\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)

Âu Dương Lâm Tịch
13 tháng 12 2021 lúc 14:52

giúp mik gấp vs ạ mik cảm ơn

hi Hi
Xem chi tiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{4,36}.100\approx25,688\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx74,312\%\\ b,Ta.thấy:2,18=\dfrac{1}{2}.4,36\\ \Rightarrow m_{hh\left(câuB\right)}=\dfrac{1}{2}.m_{hh\left(câuA\right)}\\ n_{Fe}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Ag}=\dfrac{2,18-0,01.56}{108}=0,015\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ 2Ag+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AgCl\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Ag}=\dfrac{3}{2}.0,01+\dfrac{1}{2}.0,015=0,0225\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,0225.22,4=0,504\left(l\right)\)

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 5 2021 lúc 9:19
Đức Hiếu
11 tháng 5 2021 lúc 9:23

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

a, $2K+2H_2O\rightarrow 2KOH+H_2$

Ta có: $n_{KOH}=0,2(mol)\Rightarrow m_{KOH}=11,2(g)$

b, Ta có: $n_{FeO}=0,2(mol)$

$FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O$

Ta có: $n_{Fe}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Fe}=5,6(g)$

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 5 2021 lúc 8:55

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

__________________0,2____0,1 (mol)

⇒ mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)

b, PT: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được FeO dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

ABC123
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 10:46

a/ \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 3Mg +8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Mol:      0,5      4/3                                 1/3

b, \(V_{NO}=\dfrac{1}{3}.22,4=\dfrac{112}{15}\approx7,46\left(l\right)\)

c, \(V_{ddHNO_3}=\dfrac{\dfrac{4}{3}}{0,5}=\dfrac{8}{3}\approx2,667\left(l\right)\)

Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:53

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
Ngụy Anh
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
10 tháng 3 2021 lúc 10:13

nMg = 4,8/24 = 0,2 mol

nHCl = 3,65/36,5 = 0,1 mol

PTPƯ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

a, Ta có tỉ hệ Mg:HCl = 0,2/1>0,1/2 (Mg dư tính theo HCl)

2 mol HCl ---> 1 mol H2

0,1 mol HCl ---> 0,05 mol H2

VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

b, 

2 mol HCl ---> 1 mol MgCl2

0,1 mol HCl ---> 0,05 mol MgCl2

mMgCl2 = 0,05 . 95 = 4,75 (g)

c, Số mol Mg khi ko dư

2 mol HCl ---> 1 mol Mg

0,1 mol HCl ---> 0,05 mol Mg

số g Mg dư là: (0,2-0,05).24= 3,6 (g)

 

Châu Diệp Tăng Bảo
13 tháng 5 2021 lúc 18:57

nMg = 4,8/24 = 0,2 mol

nHCl = 3,65/36,5 = 0,1 mol

PTPƯ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

a, Ta có tỉ hệ Mg:HCl = 0,2/1>0,1/2 (Mg dư tính theo HCl)

2 mol HCl ---> 1 mol H2

0,1 mol HCl ---> 0,05 mol H2

VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)

b, 

2 mol HCl ---> 1 mol MgCl2

0,1 mol HCl ---> 0,05 mol MgCl2

mMgCl2 = 0,05 . 95 = 4,75 (g)

c, Số mol Mg khi ko dư

2 mol HCl ---> 1 mol Mg

0,1 mol HCl ---> 0,05 mol Mg

số g Mg dư là: (0,2-0,05).24= 3,6 (g)