8. Thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm , cá:*
A. Mùa mưa lũ
B. Buổi sáng
C. Buổi tối
D. Chỉ có ý A, B đúng.
7. Công việc kiểm tra ao nuôi tôm , cá:*
A. Kiểm tra đăng, cống.
B. Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm , cá.
C. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm, cá.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm, cá
1)Trong nghề nuôi thủy sản người ta thường kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá: a) Nhằm mục đích gì? b) Làm bằng cách nào? 2) trước khi thả tôm cá người ta thường tẩy dọn ao bằng vôi bột ?giải thích vì sao?
Khi quản lí ao nuôi, cần phải làm công việc gì? A. Thường xuyên cung cấp nhiều thức ăn vào ao nuôi B. Tẩy dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm, cá C. Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm, cá. D. Thường xuyên kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường.
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
Viết tên và từ chỉ đặc điểm tương ứng của 2 - 3 loài tôm, cá có trong bài "Buổi sáng ở Hòn Gai" vào sổ tay.
- Cá nhụ: trắng lốp, béo múp, bóng mượt,.
- Cá song: khỏe, vảy sáng hoa đen lốm đốm.
- Cá chim: mình dẹt.
- Tôm he: tròn, căng lên từng ngấn, xanh ánh, nhoi nhoi.
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)
(Thời gian: 35 phút) Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi :
Một chuyên gia máy xúc
Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu.
Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công
ường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát…, tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.
Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: “Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!”
A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
- Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp.
Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ ạ!
Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.
Theo HỒNG THUỶ.
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
A. Ở công trường.
B. Ở nông trường.
C. Ở nhà máy.
D. Ở Xưởng
2. A-lếch-xây làm nghề gì?
A. Giám đốc công trường.
B. Chuyên gia máy xúc.
C. Chuyên gia giáo dục.
D. Chuyên gia máy ủi.
3. Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào?
A. Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng.
B. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng.
C. Thân hình cao lớn, mái tóc vàng óng.
D. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc đen bóng.
4. Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
A. Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
B. Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
C. Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
D. Bộ quần áo xanh bộ đội, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
5. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
6. Tác giả viết câu chuyện này để làm gì?
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”?
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hoà.
D. Trạng thái thanh thản.
8. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”?
A. Lặng yên.
B. Thái bình.
C. Yên tĩnh.
D. Chiến tranh
9. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
Cánh đồng - tượng đồng
Cánh đồng: -------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Tượng đồng: -----------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
10. Đặt câu với một cặp từ đồng âm Đậu?......................................................
Trong quy trình chuẩn bị ao nuôi cá, kiểm tra nước như thế nào thì thả cá?
A. Nước có màu xanh nõn chuối
B. Nước hết màu xanh nõn chuối
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Theo em những loại thủy sản: Tôm càng xanh,cá mú,cá chép,tôm thẻ chân trắng,cá tra,cá bớp,tôm hùm,tôm sú có thể được nuôi ở môi trường nào?
Tôm càng xanh:môi trường nước ngọt
Cá mú :môi trường nước mặn
Cá chép :MT nước ngọt
Tôm thẻ chân trắng :MT nước lợ
Cá tra :MT nước lợ hoặc nước phèn
Cá bớp:MT nước mặn
Tôm hùm :MT nước mặn
Tôm sú:MT nước lợ