Câu 1:Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm có tác dụng gì?
Câu 1:Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm có tác dụng gì?
:Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm có tác dụng là diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm cá
Câu 1: Vệ sinh, tẩy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm có tác dụng gì?
- Tác dụng: Diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho tôm, cá.
vận dùng những kinh nghiệm hiểu biết của bản thân em trao đổi chia sẻ với bạn các vấn đề theo câu hỏi gợi ý sau:
kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
-kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.
cá hồi ,cá ba sa ,cá tra ,tôm hùm ,tôm càng xanh ,tôm sú ,cua ,mực ,tôm thẻ chân trắng ,cá trích ,cá ngừ ...
Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
+tạo được nhiều việc làm cho người lao động ,cải thiện đời sống của người lao đông
+Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước
+Tận dụng được các mặt nước có sẵn và nguồn thức ăn tự nhiên
Địa phương em nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Ý bạn là :Địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu?
Các tỉnh miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh khác khác như :An Giang ,Cà Mau ,Bạc Liêu ,Bà Rịa-Vũng Tàu ,Kiên Giang ,Bến Tre ,....
1.
- Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu : tôm càng xanh , tôm thẻ chân trắng , tôm hùm , cá ba sa , cá tra , ...
- Một số động vật thủy sản có giá trị kinh tế cao : cá song , cá tầm , cá hồi , ba ba , ...
2 . Nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích:
- Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước và góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.
- Tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực liên quan.
- Tận dụng được các mặt nước sẵn có và nguồn thức ăn thiên nhiên.
3. Địa phương trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, đồng bằng sông Cửu Long,...
- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước.:
Cá tra, cá ba sa, cá quả, cá chép, cá rô phi,...
- Nuôi các động vật thủy sản giúp:
+ Tạo được việc làm cho người lao động
+ Đem lại lợi ích kinh tế
+ Làm giàu cho mình và đất nước
- Địa phương em có nhũng loại cá tôm có giá trị xuất khẩu là:
+ Tùy vào từng vùng miền bạn nhé
Tỉnh thành bạn đang sống là tỉnh Quảng trị đúng ko. Thì tỉnh Quảng trị có các loại tôm cá có giá trị xuất khẩu là: cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng,...
vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy trao đổi, chia sẻ với bạn các vấn đề dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:
- kể tên một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế ở địa phương và trong nước
- nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
- địa phương nào trong nước nuôi nhiều cá tôm có giá trị xuất khẩu
Mình mới trả lời, bạn xem rồi cho mình ý kiến
của bạn nào đó qên tên mất :)
Làm thế nào để phòng bệnh cho cá,tôm
Làm thế nào để phòng bệnh cho cá,tôm?
+Cải tạo, xử lý tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
+ Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao
+ Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi
+....
Chúc bạn học tốt
+Cải tạo, xử lý tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
+ Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao
+ Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi
Chúc thi tốt nhé
thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm, cá
- Cá tra sống chủ yếu ở nước ngọt, chịu được nước lợ và nước phèn có độ pH > 5,5, nhiệt độ thích hợp 25\(^o\)C - 32\(^o\)C. Cá tra có thể sống được ở những ao, hồ chật hẹp, thiếu oxi và nuôi với mật độ cao. Cá tra thích hợp với kĩ thuật nuôi bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng chất đạm cao.
Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nha:)
Em hãy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá.
Đáp án:
* Chăm sóc tôm, cá:
- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.
- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
* Quản lí:
- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Chăm sóc tôm, cá:
- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.
- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.
Quản lí:
- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
* Chăm sóc tôm , cá :
- Thời gian cho ăn : vào buổi sáng từ 7 - 8 giờ .
- Cách cho ăn : cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn , của từng loại tôm cá . Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường .
* Quản lí :
- Kiểm tra ao nuôi tôm , cá : kiểm tra đăng cống, màu nước , thức ăn …
- Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm , cá : kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm , cá .
Những công việc của quản lí ao là gì?
Công việc :
Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Biết thay nước sống của tôm, cá
Muốn phòng bệnh cho ttom, cá, theo em cần phải có những biện pháp gì?
Muốn phòng và trị bệnh cho tôm, cá, theo em cần phải có biện pháp:
- Thiết kế ao nuôi hợp lí, có hệ thống cấp thoát nước
- Trước khi thả tôm, cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột
- Cho tôm, cá ăn đầy đủ để tăng cường sức đề kháng
- Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lí kịp thời
- Dùng thuốc phòng trước mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế và phòng ngừa bệnh phát sinh
* Các biện pháp phòng bệnh cho tôm , cá :
+ Ao và nước hợp vệ sinh , đúng kĩ thuật.
+ Thức ăn đủ năng lượng và chất .
+ Kiểm tra vệ sinh môi trường thường xuyên .
+ Dùng thuốc phòng bệnh cho tôm và cá .
* Phải phòng bệnh cho tôm , cá là chủ yếu vì tôm , cá số lượng nhiều , sống dưới nước khó bắt để kiểm tra và chữa bệnh , khi chữa bệnh rất tốn kém nhưng hiệu quả thường không cao .
1) Tại sao phòng bệnh đặt lên hàng đầu
2) Một số thức ăn dùng để chữa bệnh cho tôm cá
Câu 1): -Vì khi tôm cá bị bệnh chữa trị sẽ rất khó khăn, tốn kém và hiệu quả thấp.
Câu 2)-Một số thức ăn dùng để chữa bệnh cho tôm cá như:
+Vôi, thuốc tím.
+Ampicilim, Sunphamic
+Tỏi , cây duốc cá.