quân tây sơn đã làm gì để lật đổ chúa Nguyễn đàng trong
Câu 17: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
TK-
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
=> Qua đó các em cần có thái độ tôn trọng , bảo tồn đối với những di sản văn hóa do cha ông để lại .
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn nổi dậy lật đổ chúa Nguyễn?
A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước
B. Phái quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn
C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn
D. Phái quân vào đánh chiếm Phú Xuân
Lời giải:
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, Chúa Trịnh cử tướng Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân tiến công chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn không chống lại nổi, phải vượt biển vào Gia Định.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
A.Quân Nguyễn Anh bị tiêu diệt.
B. Ranh giới sông Gianh bị phá bỏ.
C. Chúa Trịnh làm chủ Phú Xuân (Huế).
D. Chúa Nguyên bị quân Tây Sơn bắt giết năm 1777.
Câu 12. Quân Xiêm đã lấy cớ gì để tiến công vào Gia Định
a. Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
B. Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Xiêm
C. Chúa Trịnh yêu cầu vua Xiêm sang giúp đỡ tiêu diệt quân Tây Sơn.
D. Nhà Xiêm lo ngại ảnh hưởng của phong trào Tây Sơn.
Câu 13. Sau khi kéo quân vào Gia Đình, quân Xiêm đã có hành động gì?
A. Hòa hiếu, ra sức giúp Nguyễn Ánh khôi phục cơ để
B. Nhanh chóng rút quân về nước sau khi chiếm được Tây Gia Định
C. Kiêu căng, hung bạo, giết người, cướp của mang về nước.
D. Kéo quân ra Bắc nhằm thôn tính hoàn toàn Đại Việt.
Câu 14. Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)?
A. Trận Bạch Đằng.
B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Trận Chi Lăng – Xương Giang.
D. Trần Ngọc Hồi - Đống Đa
Câu 15. Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?
A. Đây là căn cứ quan trọng của địch.
B. Gần nguồn tiếp tế của nghĩa quân Tây Sơn.
C. Địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc đặt phục bình.
D. Có thể lợi dụng thủy triều lên xuống để mai phục
Câu 16. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút là gì?
A. Đập tan sự kháng cự cuối cùng của chính quyền họ Nguyễn
B. Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
C. Tiêu diệt được quân Xiêm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
D. Nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực.
Câu 17. Sau khi đánh tan quân Xiêm, các thủ lĩnh Tây Sơn đã tính đến việc
A. tiêu diệt họ Trịnh ở Đàng Ngoài
B. phá bỏ ranh giới sông Gianh, thống nhất đất nước.
C. tiêu diệt họ Lê ở Đàng Ngoài
D. tiêu diệt tàn quân của Nguyễn Ánh.
Cầu 18. Khi tiến quân ra Đàng Ngoài, Nguyễn Huệ đã nêu khẩu hiệu gì?
A. Phù Lê diệt Mạc
B. Phủ Lê diệt Trinh
C. Phù Lễ diệt Nguyễn
D. Tiêu diệt chúa Trịnh, thống nhất đất nước.
Cầu 19. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đường trời mở rộng thênh thênh,
Ta đây cũng một triều đình kém ai
Hai câu thơ trên phản ảnh tham vọng của nhân vật lịch sử nao?
A. Vũ Văn Nhâm. C. Trường Phúc Loan.
B. Ngô Thì Nhậm. D. Nguyễn Hữu Chính.
Câu 20, Ai là người được Nguyễn Huệ cử ra Bắc để trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh?
A. Phan Huy Ích.
B. Vũ Văn Nhậm
C. Ngô Thì Nhậm
D. Nguyễn Thiếp
21. Sự kiện chính quyền họ Trịnh và Nguyễn bị tiêu diệt có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
A. Tạo điều kiện cơ bản để thống nhất đất nước.
B. Hoàn thành sự nghiệp thông nhất đất nước
C. Nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực
D. Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Thanh nông dân Tây Sơn đối với lịch
Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của phong trào
sử dân tộc?
A. Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến, tạo điều kiện thống nhất đất nước.
B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, giữ vùng độc lập dân tôc
C. Hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước.
D. Xây dựng một vương triều mới, mở ra cơ hội phát triển cho đất nước.
Câu 23. Viên tưởng nào được nhà Thanh cử đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta vào năm 1788
A. Sầm Nghi Đắng
B. Tôn Sĩ Nghi
C. Thoát Hoan.
D. Ô Mã Nhi
Câu 24. Nhận định dưới đây nói về vị vua vào trong lịch sử Việt Nam? " Nước Nam từ khi có để có vương đến nay, chưa bao giờ thấy ông vua cúi đầu để hèn như vậy" Hoàng Lê nhất thống chí
A. Nguyễn Ánh, B. Tự Đức. C. Lê Chiêu Thống. D. Lê Uy Mục
Câu 25. Sau khi lên ngôi, Nguyễn Huệ đã lấy hiệu là gì?
A. Quang Trung
B. Bắc Bình Vương.
C. Nam Bình Vương.
D. Tây Bình Vương
Câu 26. Chiến thắng nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân Tây Sơn thắng hoàn toàn
A. Rạch Gầm - Xoài Mút
C. Ngọc Hồi - Đống Đa
B. Bạch Đằng
D. Tây Kết – Vạn Kiếp
Câu 27. Tại sao quân Tây Sơn phải rút khỏi Thăng Long khi quân Thanh xâm lược năm 17887
A. Thực hiện kế sách "vườn không nhà trống"
B. Nhân dân Thăng Long không ủng hộ nghĩa quân Tây Sơn.
C. Cần hòa hoãn với nhà Thanh để tập trung đánh Nguyễn Anh.
D. Để tránh thế giặc mạnh, bảo toàn lực lượng nghĩa quan.
Câu 28. Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Ki Dâu?
A. Đây là thời điểm tinh thần quân sĩ lên cao.
B. Là thời điểm quân địch lơ là cảnh giác.
C. Lợi dụng thời cơ nhà Thanh có nội loạn.
D. Là thời điểm dễ tập hợp lực lượng
Câu 29. Chiến thuật nào đã được vua Quang Trung sử dụng trong trận Ngọc Hồi – Đống Đa?
A. Đánh lâu dài.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Vườn không nhà trống
D. Tiên phát chế nhân.
11.D
12.A
13.C
14.B
15.C
16.B
17.A
18.B
19.D
20.B
21.A
22.B
23.B
24.C
25.A
26.C
27.D
28.B
29.B
Sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài là biểu thị sự đối lập của hai thế lực phong kiến nào?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
B. Vua Lê ở Đàng Ngoài, nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong.
C. Quân Tây Sơn ở Đàng ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
D. Nhà Mạc ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Nêu những nét chính về quá trình lật đổ chúa Trịnh, chúa Nguyễn và vua Lê của nghĩa quân Tây Sơn.
Tham khảo
- Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
+ Đến giữa năm 1774, nghĩa quân đã kiểm soát được một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Tuy nhiên, quân Tây Sơn phải đối mặt với tình thế bất lợi: phía Bắc có quân của chúa Trịnh từ Đàng Ngoài đánh vào, đã chiếm được Phú Xuân; Ở vùng Gia Định (phía Nam) có quân của chúa Nguyễn.
=> Trước tình thế đó, quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Trịnh, tập trung lực lượng tấn công quân của chúa Nguyễn.
+ Từ năm 1776 - 1783, quân Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định. Trong lần tiến quân năm 1777, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Trong
+ Tháng 6/1786, Tây Sơn tấn công thành Phú Xuân, quân Trịnh nhanh chóng tan rã. Sau khi giải phóng toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến thẳng ra Đàng Ngoài.
+ Tháng 7/1786, quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, lật đổ chúa Trịnh, rồi giao lại chính quyền cho vua Lê.
+ Tuy nhiên, sau khi quân Tây Sơn rút về Nam, tình hình Bắc Hà trở nên hỗn loạn. Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lần thứ hai, vua Lê Chiêu Thống bỏ trốn, chính quyền nhà Lê hoàn toàn sụp đổ.
tham khảo
* Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn ở Đàng Trong:
- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.
* Lật đổ chính quyền phong kiến chúa Trịnh ở Đàng Ngoài:
- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.
- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.
* Sự sụp đổ của chính quyền vua Lê ở Đàng Ngoài:
- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.
- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.
- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
Tóm tắt phần Tây sơn lật đổ chúa Nguyễn, đánh tan quân Xiêm?
GIÚP TỚ VỚI
Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?
A. Đánh tan quân Thanh
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
C. Đánh tan quân Xiêm
D. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?
A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
B. Chúa Trịnh cầu cứu
C. Nhà Mạc cầu cứu
D. Chúa Nguyễn cầu cứu
3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút
B. Quy Nhơn-Bình Định
C. Ngọc Hồi-Đống Đa
D. Phú Xuân-Huế
4. Ý kiến nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
A. Lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Đặt nền tảng thống nhất đất nước
C. Dập tắt các cuộc nổi loạn của nông dân ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Đánh an các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
Cảm ơn mọi người ạ !!!
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?
A. Đánh tan quân Thanh
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
C. Đánh tan quân Xiêm
D. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?
A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
B. Chúa Trịnh cầu cứu
C. Nhà Mạc cầu cứu
D. Chúa Nguyễn cầu cứu
3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút
B. Quy Nhơn-Bình Định
C. Ngọc Hồi-Đống Đa
D. Phú Xuân-Huế
4. Ý kiến nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
A. Lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Đặt nền tảng thống nhất đất nước
C. Dập tắt các cuộc nổi loạn của nông dân ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Đánh an các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?
A. Đánh tan quân Thanh
B. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
C. Đánh tan quân Xiêm
D. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?
A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
B. Chúa Trịnh cầu cứu
C. Nhà Mạc cầu cứu
D. Chúa Nguyễn cầu cứu
3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút
B. Quy Nhơn-Bình Định
C. Ngọc Hồi-Đống Đa
D. Phú Xuân-Huế
4. Ý kiến nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
A. Lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
B. Đặt nền tảng thống nhất đất nước
C. Dập tắt các cuộc nổi loạn của nông dân ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. Đánh an các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
Hãy phân tích những yếu tố giúp cho nghĩa quân Tây Sơn có thể lật đổ được chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê đánh đuổi quân Xiêm và quân Thanh
refer
Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do các yếu tố:
- Do các chính quyền này đã bộc lộ rõ những điểm hạn chế, khủng hoảng khiến đời sống nhân dân khổ cực.
- Ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.
- Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... trong việc đưa ra đường lối đúng đắn, khẩu hiệu phù hợp “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng nhân dân tham gia.