câu ca dao hò vè làng nghề truyền thống của nghề làm gốm sứ
Các nhóm thi tìm những câu thơ, bài hát, hò, vè,... nói về các nghề truyền thống của Việt Nam.
Chàng đi trấn chốn phương xa
Nhớ chăng dải đất Cầu Huê quê mình
Bến trăng sóng nước lung linh
Tấm nâu thiếp nhuộm tình riêng Huê Cầu.
Muốn ăn bún sốt, lòng tươi,
Có con thì gả cho người làng Đông
cho mình xin các câu ca dao tục ngữ về các làng nghề truyền thống ở ninh bình ạ ...Mình đang cần gấp
Câu 31. Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
A. Truyền lại kinh nghiệm làm gốm cho con cháu.
B. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.
C. Bỏ nghề làm nón lá chuyển sang nghề làm đẹp.
D. Lan cảm thấy xấu hổ về nghề làm bánh cuốn của gia đình.
Câu 32. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm. D. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
Câu 33. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là gì?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nền nếp gia phong, tôn ti trật tự.
câu 31
câu a
câu 32
mình nghĩ d
câu 33
mình nghĩ b
Câu 31. Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
A. Truyền lại kinh nghiệm làm gốm cho con cháu.
B. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.
C. Bỏ nghề làm nón lá chuyển sang nghề làm đẹp.
D. Lan cảm thấy xấu hổ về nghề làm bánh cuốn của gia đình.
Câu 32. Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Có rất nhiều bạn bè. B. Có thêm tiền tiết kiệm.
C. Không phải lo về việc làm. D. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
Câu 33. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là gì?
A. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
C. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
D. Gia đình văn hóa, có nền nếp gia phong, tôn ti trật
Hãy kể tên một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy mà em biết (từ 4 làng nghề trở lên). Trình bày hiểu biết của em về một trong số những làng nghề truyền thống đó? Theo em, cần làm gì để gìn giữ và phát huy các làng nghề truyền thống hiện nay?
Giúp tớ với, tớ cảm ơn ạ
Viết đoạn văn khoảng 7 câu để quảng bá nghề truyền thống làm gốm Bát Tràng
Tham khảo:
Mảnh đất thủ đô nghìn năm văn hiến - Hà Nội không chỉ có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Mà còn có rất nhiều làng nghề truyền thống. Một trong số đó là gốm Bát Tràng.
Làng gốm Bát Tràng bao gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng chừng 30km về phía Đông Nam. Đầu tiên về tên gọi của làng gốm Bát Tràng có thể hiểu theo nghĩa Hán Việt, “bát” là từ dùng để chỉ đồ gốm, chén bát nói chung còn “tràng” chính là chỗ đất dành riêng cho một lĩnh vực, một chuyên môn nào đó.
Làng gốm Bát Tràng có lịch sử hình thành khá lâu đời, song vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu nào cho biết chính xác thời gian ra đời. Theo như “Đại Việt sử ký toàn thư”, làng gốm Bát Tràng bắt đầu ra đời vào dưới thời đại nhà Lý ( khoảng từ những năm 1010 đến 1225). Khi vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư của Ninh Bình về Thăng Long (Hà Nội) thì năm dòng họ lớn của xã Bồ Bát thuộc vùng đất Ninh Bình là Trần, Nguyễn, Lê, Phạm Vương đã đưa những nghệ nhân làm gốm giỏi di cư theo và tìm nơi lập nghiệp. Những người dân đó đã chọn Bát Tràng - nơi có đất sét trắng, nguyên liệu chính để làm gốm làm nơi lập nghiệp. Và chính năm dòng họ này đã kết hợp với dòng họ Nguyễn để hình thành nên làng gốm Bát Tràng. Bên cạnh đó cũng có tài liệu khác ghi lại rằng sự ra đời của làng gốm Bát Tràng nhờ vào ba người là Đào Trí Tiến, Lưu Phương Tú, Hứa Vinh Kiều. Sau khi được cử đi sứ, ba người đã ghé thăm vùng gốm nổi tiếng của Trung Quốc và sau đó học hỏi một số kĩ thuật mang về và truyền lại cho nhân dân. Dù có rất nhiều những giai thoại khác nhau xoay quanh nguồn gốc của làng gốm Bát Tràng thì đây vẫn là một làng nghề có truyền thống lâu đời của đất nước ta.
Làng gốm Bát Tràng là một làng nghề truyền thống nổi tiếng về sản xuất gốm. Bởi vậy nên quá trình sản xuất gốm ở làng gốm Bát Tràng luôn có những điểm độc đáo, đặc sắc riêng. Điều quan trọng đầu tiên để tạo nên một sản phẩm gốm chất lượng đó chính là việc lựa chọn đất. Nguồn nguyên liệu chủ yếu để làm gốm đó chính là đất sét trắng. Ngày nay, đất sét trắng để làm gốm Bát Tràng có thể được lấy từ trong làng hoặc từ các vùng khác như Hồ Lao, Trúc Thôn... Sau khi đã lựa chọn được đất sét trắng làm nguyên liệu, các nghệ nhân làm gốm sẽ bắt tay vào việc xử lý, pha chế đất bởi lẽ trong đất sét có lẫn tạp chất và đồng thời việc xử lý đất sẽ tạo ra những nguyên liệu phù hợp đối với từng loại sản phẩm. Ở làng gốm Bát Tràng vẫn tuân theo quy luật xử lý đất truyền thống là thông qua việc ngâm nước ở hệ thống bốn bể nước với các độ cao khác nhau. Đất sét trắng sau khi được xử lý sẽ được đem đi tạo dáng và ở nơi đây người ta tạo dáng bằng tay trên bàn xoay - đây là phương pháp tạo dáng truyền thống từ ngàn đời nay. Bằng đôi bàn tay khéo léo, sử tỉ mỉ, cẩn trọng, những nghệ nhân làng gốm đã tạo ra nhiều loại đồ gốm với những hình dáng, mẫu mã và chủng loại khác nhau. Tạo dáng xong, các sản phẩm sẽ được đem đi phơi sấy và sửa lại theo mong muốn của người làm.
Ở làng gốm Bát Tràng, việc phơi sấy thường được sử dụng là hong khô trên giá và để ở nơi thoáng mát. Nhưng ngày nay, một số người lựa chọn sấy sản phẩm ở trong các lò sấy và tăng nhiệt độ từ từ. Sau khi đã tạo ra được sản phẩm gốm như mong muốn, những nghệ nhân làm gốm sẽ tiến hành trang trí, quét men lên sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người sử dụng. Cuối cùng, đó chính là nung gốm trong các lò. Và như vậy, trải qua nhiều công đoạn khác nhau, những nghệ nhân làng gốm Bát Tràng đã có thể tạo ra được những sản phẩm gốm độc đáo.
Làng gốm Bát Tràng là một trong số những làng nghề nổi tiếng của nước ta từ ngàn đời nay. Những sản phẩm của làng gốm Bát Tràng luôn nhận được sự ưa chuộng, yêu mến của mọi người không chỉ bởi mẫu mã đa dạng mà còn bởi sự tuyệt vời về chất lượng. Hiện nay, đồ gốm Bát Tràng không chỉ có mặt ở khắp nơi trên đất nước ta mà còn được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn trên thế giới như châu u, Mỹ, Hàn Quốc... Thêm vào đó, nơi đây còn là một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước về tham quan và tự mình nhào nặn nên những sản phẩm đồ gốm tuyệt diệu.
Làng gốm Bát Tràng - một làng nghề nổi tiếng ở Việt Nam. Nơi đây đã góp phần lưu giữ những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
đánh giá làng nghề gốm sứ Đông Triều
Khái niệm chính về làng nghề gốm sứ ở Bình Dương .
tham khảo
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
tham khảo ##
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
tk
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
Câu 1. Nêu khái niệm làng nghề và kể tên 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội.
Câu 2. Nêu thuận lợi và khó khăn của làng nghề ở Hà Nội.
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 2:
`Khó` `khăn:`
`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.
`Thuận` `lợi:`
`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.
Câu 1: Trình bày ý nghĩa của ẩm thực
Câu 2: Những giá trị to lớn mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta là gì?
Câu 3: Kể tên các làng nghề truyền thống của Hà Nội