Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân
Viết đoạn văn khoảng 7 câu để quảng bá nghề truyền thống làm gốm Bát Tràng
đánh giá làng nghề gốm sứ Đông Triều
Khái niệm chính về làng nghề gốm sứ ở Bình Dương .
Ý nghĩa của các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống: *
A. Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống.
B. Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thống, tạo ra những thay đổi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước và quốc tế.
C. Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề.
D. Tất cả các ý còn lại.
Câu 5. Trong dãy sau đây, đâu là dãy gồm tên các làng nghề chuyên về gốm sứ ở Việt Nam?
A.Kim Long, Xuân Đỉnh, làng Vị.
B.Đông Hồ, làng Sình, Hàng Trống.
C.Làng Chuông, Phú Gia, Thời Tân.
D.Chu Đậu, Bát Tràng, Phù Lãng.
Câu 3: Dựa và sự hiểu biết của bản thân em hãy viết đoạn văn trên100 từ giới thiệu về một làng nghề truyền thống của địa phương Móng Cái?
* Đoạn Văn đảm bảo các nội dung sau:
+ Giới thiệu tên làng nghề.
+ Địa chỉ làng nghề
+ Những hoạt động, đặc điểm chủ yếu của làng nghề:
- Công việc.
- Sản phẩm.
Giá trị kinh tế, văn hóa làng nghề đem lại.
Nghề không phải nghề truyền thống là: *
A. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ.
B. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên, Hà Nội.
C. Nghề lập trình thiết kế các trò chơi qua mạng Internet.
D. Nghề làm nón làng Chuông ở Thanh Oai, Hà Nội.
Câu 15: Đây là làng nghề truyền thống nào của Hà Nội?
Làng nón Chuông
Làng quạt Chàng Sơn
Làng lụa Vạn Phúc
Làng rối nước Đào Thục
Câu 6. Đâu không phải là tên một làng nghề truyền thống ở Việt Nam?
A. Sen. B. Đông Hồ
C. Vạn Phúc D. Thanh Hà.