câu ca dao hò vè làng nghề truyền thống của nghề làm gốm sứ
Khái niệm chính về làng nghề gốm sứ ở Bình Dương .
Câu 5. Trong dãy sau đây, đâu là dãy gồm tên các làng nghề chuyên về gốm sứ ở Việt Nam?
A.Kim Long, Xuân Đỉnh, làng Vị.
B.Đông Hồ, làng Sình, Hàng Trống.
C.Làng Chuông, Phú Gia, Thời Tân.
D.Chu Đậu, Bát Tràng, Phù Lãng.
Nghề không phải nghề truyền thống là: *
A. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ.
B. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên, Hà Nội.
C. Nghề lập trình thiết kế các trò chơi qua mạng Internet.
D. Nghề làm nón làng Chuông ở Thanh Oai, Hà Nội.
Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã
Câu 19: Đâu không phải đặc điểm trong lịch sử hình thành làng đúc đồng được nhắc đến trong câu trên?
A. Từ thời Lê, triều đình đã tập hợp những thợ đúc đồng giỏi vào kinh thành lập trường đúc tiền và đồ thờ cúng.
B. Người dân về Thăng Long lập nghiệp, chọn vùng đất bên hồ Trúc Bạch để lập làng, làm nghề truyền thống.
C. Dân làng vừa làm nông, vừa tập trung phục vụ các khâu của quá trình đúc đồng.
D. Hiện nay xưởng đúc đồng chỉ còn được giữ bởi gia đình hai nghệ nhân đúc đồng.
Câu 6. Đâu không phải là tên một làng nghề truyền thống ở Việt Nam?
A. Sen. B. Đông Hồ
C. Vạn Phúc D. Thanh Hà.
Viết đoạn văn khoảng 7 câu để quảng bá nghề truyền thống làm gốm Bát Tràng
Câu 3: Dựa và sự hiểu biết của bản thân em hãy viết đoạn văn trên100 từ giới thiệu về một làng nghề truyền thống của địa phương Móng Cái?
* Đoạn Văn đảm bảo các nội dung sau:
+ Giới thiệu tên làng nghề.
+ Địa chỉ làng nghề
+ Những hoạt động, đặc điểm chủ yếu của làng nghề:
- Công việc.
- Sản phẩm.
Giá trị kinh tế, văn hóa làng nghề đem lại.