Những câu hỏi liên quan
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
Hoa 2706 Khuc
14 tháng 4 2022 lúc 21:44

TK 

các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

2. Nguyên tử

– Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho nguyên tố hóa học. Nguyên tử trung hóa về điện, hạt nhân mang điện dương, phần vỏ gồm các electron mang điện âm. Trong hạt nhân có bao nhiêu hạt proton thì phẩn vỏ nguyên tử có bấy nhiêu electron.

 

3. Phân tử

– Phân tử là hạt đại diện cho chất. Trong các phản ứng hóa học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm chất này biển đổi thành chất khác.

 

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
nguyenson
Xem chi tiết
Minh Hồng
31 tháng 3 2022 lúc 21:26

A

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
31 tháng 3 2022 lúc 21:26

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
31 tháng 3 2022 lúc 21:26

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? 
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử ,nguyên tử.
 B. Các phân tử ,nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. 
 C. Giữa các phân tử ,nguyên tử luôn có khoảng cách.
 D. Các phát biểu A, B,  C đều đúng.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2017 lúc 2:11

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: PHÂN TỬ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Aurora
2 tháng 8 2021 lúc 15:25

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?

A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.

D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?

A.    Met/giây (m/s)                                  C. Niuton (N)                                   

B.     Oat (W)                      D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng

Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?

A.    Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.

B.     Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.

C.     Quẹt diêm để tạo ra lửa.

D.    Các thí nghiệm trên đều đúng

Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.

B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách

A.    Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.

B.     Do một nguyên nhân khác.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước                                                              

B.     Sự tạo thành gió

C.     Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian 

D. Đường tan vào nước

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.

     A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có  nhiệt năng nhỏ hơn.

C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

D.    Cả ba câu trả lời trên đều đúng

Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất  bằng cách nào?

A.    Bằng sự đối lưu.                                 C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.

B.     Bằng bức xạ nhiệt.                            D. Bằng một cách khác.

Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

   A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.                    C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

   B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu.                       D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A.    Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể      

B.     Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

C.     Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.                 

D.    Vì một lí do khác

Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?

A.    Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.                       C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.

B.     Để hạn chế sự dẫn nhiệt                               D. Để hạn chế sự đối lưu.

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.    Khối lượng của vật.                                        C. Độ tăng nhiệt độ của vật.

B.     Nhiệt dung riêng của chất làm vật.              D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.

Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

     A. chỉ trong chất lỏng.                                        B. chỉ trong chân không.

     C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn.                    D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

      A. chỉ của chất khí.                                            B. chỉ của chất lỏng.

      C. chỉ của chất khí và chất lỏng.                      D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Câu 14:  Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.

A.    Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt.           B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.

D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.   C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

1D

2D

3D

4A

5B

Bình luận (0)
EZblyat
2 tháng 8 2021 lúc 15:37

1.D
2.D
3.D
4.A
5.B

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 1 2016 lúc 15:59

a)      Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

-          Giống nhau

+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5

-          Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom  và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b)      Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:

Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …

Từ flo đến iot ta nhận thấy

-          Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.

-          Màu sắc: đậm dần.

-          Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.

-          Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c)       Tính chất hóa học.

Giống nhau:

-          Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

-          Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm

X + 1e → X-

-                     Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.

Khác nhau:

-                     Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

-                     Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

-                     Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.

chúc chị học tốt ok
 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 1:48

a: CTCT của Z là \(CH_3CH_2COOH\)

b: Y: \(CH_3COOH\)

\(X:HCOOH\)

c: Có thể phân biệt được vì nhóm chức của Z khác nhóm chức của metyl axetac

Bình luận (0)
Thuu Thuyy
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
12 tháng 3 2022 lúc 20:36

tách câu ra

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 3 2022 lúc 21:38

C

 

Bình luận (1)