Cho thêm 50ml nước vào 150ml dd 1M thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu mol/lít ?
cho 100ml dung dịch cuso4 1m vào 50ml dd naoh. sau phản ứng thu được m gam chất rắn vào dd nươc lọc.
a. Viêt PTHH
b. Tinh m
c. Nồng độ mol dd nước lọc
nếu phản ứng này xảy ra vừa đủ thì mới tính được nhé
pthh
CuSO4+2NaOH---> Cu(OH)2+Na2SO4
0,1...........0,2..............0,1 0,1 mol
khí đó chất rắn chính là Cu(OH)2
m=98.0,1 = 9,8 g
V dung dịch =100+50=150 ml=0,15l
CM Na2SO4=0,1:0,15=2/3 M
Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd thu được khi: a) Cho 300ml dd AgNO3 1M vào 200ml dd CaCl2 1M b) Cho 4 gam NaOH vào 200ml dd H2SO4 0,01M ( coi thể tích dung dịch ko đổi) c) Cho 50ml dd Na2CO3 0,1M và 50ml ddHCl 0,5M
Nếu trộn 150ml dd HCl 0,2M với 350ml dd HCl 0,04ml thì dung dịch thu được có nồng độ mol/l là bao nhiêu ? biết thể tích không đổi
\(n_{H^+}=n_{HCl}+n_{HCl}=0,15\cdot0,2+0,35\cdot0,04=0,044mol\)
\(C_M=\dfrac{0,044}{0,15+0,35}=\dfrac{0,044}{0,5}=0,088M\)
Ta có: \(\Sigma n_{HCl}=0,15\cdot0,2+0,35\cdot0,04=0,314\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,314}{0,15+0,35}=0,628\left(M\right)\)
Câu 6
Câu 6: Có 16 mol dung dịch HCl nồng độ 1,25M (dung dịch A )
a) Cần phải thêm bao nhiêu ml nước vào dung dịch A để thu được dung dịch HCl có nồng độ 0,25M
b) Nếu trộn dung dịch A với 80 ml dung dịch HCl nồng độ a mol / lít thì cũng được dung dịch có nồng độ 0,25M.Hãy xác định a
: Có 16 mol dung dịch HCl nồng độ 1,25M (dung dịch A )
a) Cần phải thêm bao nhiêu ml nước vào dung dịch A để thu được dung dịch HCl có nồng độ 0,25M
b) Nếu trộn dung dịch A với 80 ml dung dịch HCl nồng độ a mol / lít thì cũng được dung dịch có nồng độ 0,25M.Hãy xác định a
Số mol HCl = 0,016.1,25 = 0,02 mol.
a) Gọi V là thể tích nước cần thêm vào, ta có: 0,25.(V+16) = 0,02 hay V = 64 ml.
b) Sau khi trộn thu được thể tích là 96 ml. Do đó: 0,25.0,096 = 0,02 + 0,08a hay a = 0,05 M.
Bạn giải rõ ra dùm với,mình không hiểu
100ml dd NaOH phản ứng hoàn toàn với 150ml dd H₂SO₄ 1M tạo muối trung hòa 𝐚) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng 𝐛) Tính nồng độ mol muối thu được.
\(a)n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15mol\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,3 0,15 0,15 0,15
\(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\\ b)C_{M\left(Na_2SO_4\right)}=\dfrac{0,15}{0,1+0,15}=0,6M\)
Bài 23. Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tìm V.
Bài 24. Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2
Bài 25. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Tìm mối liên hệ giữa a và b.
Bài 26. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Tìm a.
Bài 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Xác định sản phẩm muối thu được sau phản ứng.
ai trả lời hết tôi tick cho nhiều câu trả lời khác
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
Bài 24 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 27 :
n CO2 = 0,1(mol)
Ta có :
n CO2 / n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1
Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư
Câu 25 :
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$
Vì thu được hai muối nên :
1 < a/b < 2
<=> b < a < 2b
Cho A là dd H2SO4 ; B là dd NaOH
Đổ 50ml dd A vào 50ml dd B, thu được dd có tính axit với nồng độ H2SO4 là 0,6M. Nếu đổ 150ml dd B vào 50ml dd A thì thu được dd có tính kiềm với nồng độ NaOH là 0,2M.
Xác định nồng độ M của dd A và B
Cần thêm bao nhiêu ml nước vào 0,2 lít dung dịch NaOH 1M để được dung dịch mới nồng độ 0,1M?
n NaOH =0,2 mol
=>V dd mới =\(\dfrac{0,2}{0,1}\)=2 l
=>Thêm 1,8 lít nước
n NaOH =0,2 mol
=>V dd mới = \(\dfrac{0,2}{0,1}\) =2 l
=>Thêm 1,8 lít nước
Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 (trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 1,25M
B. 0,5M
C. 1,0M
D. 0,75M
Gọi thể tích của dung dịch HCl là V(lít)
Các phản ứng
Sau phản ứng cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thì được kết tủa
Trong dung dịch Y còn chứa anion H C O 3 - ⇒ H+ phản ứng hết.
Sau (1), (2) có n H C O 3 - còn lại = 0,2V – 0,05 + 0,1 = 0,2V + 0,05
Khi cho nước vôi trong vào dung dịch Y ta có phản ứng sau:
Do đó, ta có 0,2V + 0,05 = 0,2 mol ⇒ V = 0,75
Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2 . 0,75 + 0,05 = 0,2 mol
Nồng độ của HCl: C M = n v = 0 , 2 0 , 2 = 1 M
Đáp án C.
Bài 6: Cho 1 mol SO3 vào 1 ly nước, sau đó thêm nước vào để được 0,5 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol của dung dịch A
Bài 7: Tính khối lượng Natri oxit (Sodium oxide) cần cho vào nước để thu được 100g
dung dịch có nồng độ 8%
Bài 8: Cho 1,6g Đồng (II) oxit (Copper (II) oxide) tác dụng với 100g dung dịch axit
sunfuric (Sulfuric acid) có nồng độ 20%
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc
mn giúp em với e cần gấp