cho 12,5g kim loại X (có hóa trị I) tác dụng với một lượng nước dư sau phản ứng thu được 2,479 lít khí (dkc). xác định kim loại X
cho 2,4g kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thức thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) xác định tên kim loại?
cho 2,7g kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch H2SO4 lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lí khia H2 (ở đktc) xác định tenn kim loại?
Bài 1 :
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie
Bài 2 :
$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)
M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm
Cho 10,8g hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 và Oxit kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít CO thu được khí Y và m(g) rắn Z. Dẫn toàn bộ lượng Y vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g chất rắn không tan. Cho m(g) Z trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí và 0,05 mol chất rắn A không tan. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại hóa trị II trên và tính thành phần % khối lượng mỗi chất hỗn hợp X.
Các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn, khí được đo ở đktc.
Các thánh hóa giúp mình với.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
Bạn giải chi tiết được không????
1a, Cho 4,8g một kim loại hóa trị 2 phản ứng hết với dung dịch HCL dư, thu được 2,688lits H2(đktc). Xác định tên kim loại và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1b, Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng hết với đ HCL dư được V lít H2 ở đktc. Tính giá tri của V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
1b)
nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
0.1....................0.1.........0.1
VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g)
1b)
nMg=0,2(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
nH2=nMgCl2=nMg=0,2(mol)
=> nHCl=2.0,2=0,4(mol)
=> V=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
mMgCl2=95. 0,2=19(g)
Bài 1: Cho 16 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với Oxi, sau phản ứng thu được 20 gam oxit. Xác định kim loại M đem phản ứng.
Bài 2: Cho 16,2 gam kim loại R hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 80,1 gam muối. Xác định kim loại đem phản ứng.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)
\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)
Bài 2 : Hòa tan hoàn toàn 16,2 g ZnO vào 400g dd HNO 15%. Tính C% của dd sau phản ứng.
B1 sửa 4,69 gam -> 4,6 gam
\(B1\\ n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\\ 2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\\ n_R=2.n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R(I) là Natri (Na=23)
Cho 5,85 gam một kim loại hóa trị I tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,68 lít khí (đktc). Tìm tên kim loại
Gọi kim loại cần tìm là R
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,85}{0,15}=39\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow\) R là Kali
\(n_{H_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{5,85}{X}\left(mol\right)\)
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\uparrow\)
0,15 ←0,075
Ta có:
\(\dfrac{5,85}{X}=0,15\)
\(\Leftrightarrow X=\dfrac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)
Vậy kim loại đó là K
Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng.
\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3
_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)
=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)
Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình:
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5
5,4-----------------------26,7
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\)
cho 10,8g một kim loại M hóa trị x tác dụng với Cl2 có dư thì thu được 53,4g muối. xác định kim loại đem phản ứng
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
1. Đốt cháy 25,6(g) Cu thu được 28,8(g) chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4(g) kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24(l) khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )
PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO
...............0,4................0,4.....
=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .
=> Cu dư .
- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,2 (mol )
=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )
Vậy ..
2, - Gọi kim loại cần tìm là X .
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)
=> M = 24 ( TM )
Vậy X là Mg .