Nêu phương pháp nhận biết các chất sau:
a) Chất khí : O2 ; CO2 ; N2 ; H2
b) Dung dịch : H2O ; HCl ; NaOH ; NaCl
c) Chất rắn : NaCl ; CaCO3 ; Na
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dãy các chất sau:
a. Các chất rắn: CaO, MgO, Al2O3.
b. Các chất khí: O2, N2, H2, CO2.
c. Các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4
Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất.
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: O2; H2; CO2; N2.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO2 (cát); P2O5.
c. Ba chất lỏng không màu: H2O; dung dịch NaOH; dung dịch HCl.
d. Bốn chất lỏng không màu: H2O; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch H2SO4 loãng;
dung dịch NaCl.
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí + CO2: làm đục nước vôi trong PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa ) + không hiện tượng là O2 , N2 , H2 -Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng +Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O + các khí không có hiện tượng là : H2 , O2 -Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại +Lọ chứa khí O2 làm cho tàn +Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt b. Đưa nước có sẵn quỳ tím: + CaO: tan, quỳ tím hóa xanh + P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ + SiO2: ko tan c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn: + NaOH : quỳ tím hóa xanh + HCl : quỳ tím hóa đỏ + H2O: ko chuyển màu d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng: -H2O: ko chuyển màu -Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ Tiếp tục tác dụng với BaCl2: H 2 S O 4 + B a C l 2 → 2 H C l + B a S O 4 : kết tủa trắng HCl: ko phản ứng
Nêu phương pháp nhận biết các chất sau:
a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo
b. Rượu etylic, glucozo, saccarozo
Tinh bột, glucozo, saccarozo
a) Cho các chất tác dụng với kim loại Na:
- Na tan dần, có sủi bọt khí: C2H5OH, CH3COOH (1)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: (RCOO)3C3H5
Cho QT thử với (1):
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Chuyển tím: C2H5OH
b) Cho các chất tác dụng với Na:
- Na tan, có sủi khí: C2H5OH
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: C6H12O6, C12H22O11 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: C12H22O11
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a. 3 chất khí: CO2, O2, H2
b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2O
Câu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.
Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:
a. Hòa tan 5g NaOH vào 45g nước
b. Hòa tan 5,6g CaO vào 94,4g nước.
c. Trộn lẫn 200g dung dịch NaOH 10% vào 300g dung dịch NaOH 5%
Câu 8: Cho 4,8g magie tác dụng hết với 100ml dung dịch axit sunfuric (D=1,2g/ml)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính C% và CM của dung dịch axit sunfuric đã dùng.
c. Tính C% dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 9: Cho 2,8g kim loại R phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch axít clohidric 0,2M. Xác định R.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\\
m_{HCl}=7,3\%.\left(0,2.36,5\right)=0,5329\left(g\right)\)
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
c) Chất bột: Mgo và Cao
a)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :CaCO3
b)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Tan : Na2O
- Không tan : MgO
c)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :MgO
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là CaCO3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO, Na2O
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
Na2O + H2O ---------> 2NaOH
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO
Cho khí CO2 qua 2 dung dịch của 2 chất tan trong nước
+ Chất nào phản ứng xuất hiện kết tủa là CaO
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O
+ Chất còn lại không có hiện tượng là Na2O
2NaOH + CO2 ------> Na2CO3 + H2O
c) Chất bột: Mgo và Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO
Có 3 lọ không màu đựng các chất khí O2, H2, không khí.Trình bày phương pháp để nhận biết các chất
Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí O2. - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2. - Lọ còn lai la không khí
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu sau:H2,O2,không khí
- Dùng tàn đóm đỏ
+) Cháy mãnh liệt: Oxi
+) Cháy với ngọn lửa xanh: Hidro
+) Tắt từ từ: Không khí
Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)