\(\tan^210\times\tan^220\times\tan^230....\tan^260\times\tan^270\times\tan^280\)
A=\(\cos^21+\cos^22+\cos^23+.......+\cos^287+\cos^288+\cos^289-\frac{1}{2}\)
B=\(\sin^21+\sin^22+\sin^23+....+\sin^287+\sin^288+\sin^289-\frac{1}{2}\)
C=\(\tan^21\times\tan^22\times\tan^23\times.....\times\tan^287\times\tan^288+\tan^289\)
D=\(\left(\tan^21\div\cot^289\right)+\left(\tan^22\div\cot^288\right)+......+\left(\tan^244\div\cot^246\right)+\tan^245\)
các bạn giúp mình với
tất cả các số đều có độ hết nha trừ cái 1/2 là không có dộ
\(A=cos^21+coss^22+...+cos^288+cos^289-\frac{1}{2}\)
\(A=1-sin^21+1-sin^22+...+1-sin^244+cos^245+cos^246+...+cos^289-\frac{1}{2}\)
\(A=1\cdot44+cos^245-\frac{1}{2}\)
\(A=44\)
B=\(sin^21+sin^22+...+sin^289-\frac{1}{2}\)
\(B=1-cos^21+1-cos^22+...+sin^245+sin^246+....+sin^289-\frac{1}{2}\)
\(B=1\cdot44+sin^245-\frac{1}{2}=44\)
\(C=tan^21\cdot tan^22\cdot...\cdot tan^288+tan^289\)
\(C=tan^21\cdot\left(tan^22\cdot tan^288\right)\cdot...\cdot\left(tan^244\cdot tan^246\right)\cdot tan^245+tan^289\)
\(C=tan^21+tan^289\approx3282\)
D = \(\left(tan^21:cot^289\right)+...+\left(tan^244:tan^246\right)+tan^245\)
\(D=\left(tan^21\cdot tan^289\right)+...+\left(tan^244\cdot tan^246\right)+tan^245\)
\(D=1+...+1+1\)
ta thấy từ 1 đến 89 có 89 số hạng, trong đó có 44 cặp.
vậy D = 45
Rút gọn biểu thức:
\(A=\sin^210+\sin^220+\sin^230+\sin^280+\sin^270+\sin^260\)
\(B=\left(1+\tan^2\alpha\right)\left(1-\sin^2\alpha\right)+\left(1+\cot^2\alpha\right)\left(1-\cos^2\alpha\right)\)
\(A=sin^210+sin^220+sin^230+sin^280+sin^270+sin^260=sin^210+sin^220+sin^230+cos^210+cos^220+cos^230=1+1+1=3\)\(B=\left(1+tan^2\alpha\right)\left(1-sin^2\alpha\right)+\left(1+cot^2\alpha\right)\left(1-cos^2\alpha\right)=\dfrac{1}{cos^2\alpha}.cos^2\alpha+\dfrac{1}{sin^2\alpha}.sin^2\alpha=1+1=2\)
Chứng minh đẳng thức sau
Sin^2x-tan^2× = tan^6x.(cos^2x-cot^2x)
cho a,b,c là số đo của các góc nhọn thỏa mãn \(\cos^2a+\cos^2b+\cos^2c\)\(\ge\)2
Chứng minh rằng:\((\tan a\times\tan b\times\tan c)^2\le\frac{1}{8}\)
Chứng minh\(\tan\alpha\times\cot\alpha=1\)
Dựng góc nhọn xOy có \(\widehat{xOy}=\alpha\)
Trên tia Oy lấy điểm B bất kỳ, kẻ BA⊥Ox
\(tan\alpha=\dfrac{AB}{OA}\)
\(cot\alpha=\dfrac{OA}{AB}\)
\(\Rightarrow tan\alpha.cot\alpha=\dfrac{AB}{OA}.\dfrac{OA}{AB}=1\)
\(\tan\alpha=\dfrac{đối}{kề}\)
\(\cot\alpha=\dfrac{kề}{đối}\)
Do đó: \(\tan\alpha\cdot\cot\alpha=1\)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đường cao AD và BE. Gọi H là trực tâm và G là trọng tâm của tam giác ABC.
a/ Chứng minh \(\tan B\times\tan C=\frac{AD}{HD}\)
b/ Chứng tỏ rằng HG // BC \(\Leftrightarrow\tan B\times\tan C=3\)
Sina / [sina + cosa × tan (a/2)]
cho tg ABC\(\perp\)A, đường phân giác BD.
CMR: a) \(\tan\dfrac{B}{2}=\dfrac{AC}{BC+AB}\)
CMR: b) S(ABC)=\(\dfrac{AB\times BC}{2}\times\sin B\)
b: \(\dfrac{AB\cdot BC}{2}\cdot sinB\)
\(=\dfrac{AB\cdot BC}{2}\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)
\(=S_{ABC}\)
a: Xét ΔABD vuông tại A có tan ABD=AD/AB
Xét ΔCBA có BD là phân giác
nên AD/AB=CD/BC
=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}=\dfrac{AD+CD}{AB+BC}=\dfrac{AC}{AB+BC}\)
=>\(tan\left(ABD\right)=\dfrac{AC}{AB+BC}\)
A =(cos a - sin a): (Cos a × sin a) Cho bt tan a = √3