1. Cho a3+2b2-4b+3=0; a2+a2b2-2b=0
Tính S=a2017+b2016
2. Tính \(S=\frac{1}{1^4+1^2+1}+\frac{2}{2^4+2^2+1}+...+\frac{2011}{2011^4+2011^2+1}\)
Giúp với ạ. Cảm ơn nhiều ạ!!!
a, 2a2+2b2>a3+ab2 khi nào
b,2a2+2b2=a3+ab2 khi nào
c,2a2+2b2<a3+ab2 khi nào
d,2a2+2b2>hoặc =a3+ab2 khi nào
Xét hiệu \(2a^2+2b^2-\left(a^3+ab^2\right)=\left(2a^2-a^3\right)+\left(2b^2-ab^2\right)\)
\(=a^2\left(2-a\right)+b^2\left(2-a\right)\)
\(=\left(a^2+b^2\right)\left(2-a\right)\)
Do \(a^2+b^2\ge0;\forall a;b\) nên:
\(2a^2+2b^2>a^3+ab^2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2\ne0\\2-a>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2\ne0\\a< 2\end{matrix}\right.\)
\(2a^2+2b^2=a^3+ab^2\) khi \(\left[{}\begin{matrix}a^2+b^2=0\\2-a=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b=0\\a=2\end{matrix}\right.\)
\(2a^2+2b^2< a^3+ab^2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2\ne0\\a>2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a>2\)
\(2a^2+2b^2\ge a^3+ab^2\) khi \(2-a\ge0\Leftrightarrow a\le2\)
Xét a,b là các số thực thỏa mãn:
1. a3 + a = 3 và b3 + b = 3. Chứng minh rằng a=b.
2. a3+ 3a2+ 4a - 2 =0 và b3- 3b2 + 4b - 7 =0. Tính a + b ?
10:591. b3+b= 3
(b3+b)=3
b.(3+1)=3
b. 4= 3
b=\(\dfrac{3}{4}\)
a3+a= 3 b3
(a3+a)=3
a.(3+1)=3
a. 4= 3
a=\(\dfrac{3}{4}\)
2
Rút gọn biểu thức M=\(\sqrt{a^4}\)-\(a\sqrt{a^2}\)-\(\dfrac{b}{2}\sqrt{4b^2}\)-b2 (a≤0; b≥0) ta được:
A.2b2 B.2a2 C.0 D.2(a2-b2)
\(M=a^2-a\left|a\right|-\dfrac{b}{2}\cdot2\left|b\right|-b^2\\ M=a^2+a^2-b^2-b^2\\ M=2\left(a^2-b^2\right)\\ D\)
Cho a, b là hai số thỏa mãn a2 + 2b2 + 2ab – 4b + 4 = 0.
Tính giá trị của biểu thức:
M= a2 -7ab+52/a- b
với a≠b
Ta có : a2 + 2ab + b2 + b2 - 4b +4 = 0
<=> ( a + b )2 + ( b - 2 )2 = 0
mà: ( a + b )2≥0 ∀a,b
( b - 2 )2 ≥0 ∀b
Dấu "=" xảy ra khi :
a + b =0
b - 2 =0
<=> a + 2 =0 <=> a = -2
b =2
Thay a = -2 ; b =2 vào ta có:
M= 22 +7.2.2 + \(\dfrac{52}{-2-2}\)
M= 4 +28- \(\dfrac{52}{4}\)
M= 4 +28 - 13 = 19
Giải phương trình: x = x - 1 x + 1 - 1 x ta được một nghiệm x = a + b c , a , b , c ∈ ℕ ; b < 20 . Tính giá trị biểu thức P = a 3 + 2 b 2 + 5 c .
A. P = 61
B. P = 109
C. P = 29
D. P = 73
1. Cho a1;a2;a3 khác 0 thỏa mãn:
(a2)^2 = a1 ×a3 ; (a3)^2 = a1 × a4 và (a2)^3 + (a3)^3 +(a4)^3 khác 0
Cmr: (a1)^3 +(a2)^3 +(a3)^3 ÷ (a2)^3 +(a3)^3 + (a4)^3 =a1÷a4
2.. tìm x biết
X=a÷b+c = b÷c+ a = c÷c+b , các tỉ số đều có nghĩa
3. cho x , y ,z thoả mãn:
X÷1998 = y÷1999= z÷2000, cmr:(x-z)^3 = 8×(x-y)^2 × (y-z)
4. A ,,cho: a÷x = b÷y = c÷z CMR: a÷x = b÷y = c÷z= (am-bn+cp)÷(xm-yn+zp)
B,, cho dãy tỉ số bằng nhau :
X÷a+2b+c = y÷2a+b-c = z÷4a-4b+c
CMR : a÷x+2y+z = b÷2x+y-z = c÷ 4a-4b+c
Cho a, b là 2 số thực phân biệt thỏa mãn a2+4a=b2+4b=1. CMR
a, a+b=-4
b,a3+b3=-76
c, a4+b4=322
Tính giá trị biểu thức Q=a3+b3+c3/abc với a,b,c thoả mãn:(3a-2b)2+|4b-3c| ≤ 0.
bài 1: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a+b−2c=0 và a2+b2−ca−cb=0.Chứng minh rằng a = b = c.
bài 2: Giả sử a, b là hai số thực phân biệt thỏa mãn a2+4a=b2+4b=1.
a) Chứng minh rằng a + b = −4.
b) Chứng minh rằng a3 + b3 = −76.
c) Chứng minh rằng a4 + b4 = 322.
Bài 1:
Ta có: a + b - 2c = 0
⇒ a = 2c − b thay vào a2 + b2 + ab - 3c2 = 0 ta có:
(2c − b)2 + b2 + (2c − b).b − 3c2 = 0
⇔ 4c2 − 4bc + b2 + b2 + 2bc − b2 − 3c2 = 0
⇔ b2 − 2bc + c2 = 0
⇔ (b − c)2 = 0
⇔ b − c = 0
⇔ b = c
⇒ a + c − 2c = 0
⇔ a − c = 0
⇔ a = c
⇒ a = b = c
Vậy a = b = c
cho a, b là hai số nguyên phân biệt lớn hơn 1 thỏa mãn a+2b2 - 2 là lũy thừa của một số nguyên tố khác 13, và b+2a2-2 chia hết cho a+2b2 - 2 chứng minh răng 2a+3 là số chính phươngcho a, b là hai số nguyên phân biệt lớn hơn 1 thỏa mãn a+2b2 - 2 là lũy thừa của một số nguyên tố khác 13, và b+2a2-2 chia hết cho a+2b2 - 2 chứng minh răng 2a+3 là số chính phương