Phân biệt giữa đối lưu và bức xạ nhiệt? Cho ví dụ
Cho ví dụ về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt?
Refer
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
TK :
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
Tham khảo:
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
Giải thích được chất lỏng truyền nhiệt bằng dòng đối lưu - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Tìm ví dụ về bức xạ nhiệt.
dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhiệt là gì Mỗi hình thức trên thường xảy ra ở môi trường nào lấy ví dụ
tham khảo
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.
cho ví dụ về đối lưu , dẫn nhiệt , bức xạ nhiệt ?
- Dẫn nhiệt: thả thanh sắt và cốc nước nóng, một thời gian sau thanh sắt nóng lên
- Đối lưu: khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu.
- Bức xạ nhiệt: năng lượng của mặt trời chiếu xuống trái đất là bức xạ nhiệt.
VD đối lưu : Đèn kéo quân quay → nhờ dòng đối lưu của không khí
VD dẫn nhiệt : cho thìa inox vào cốc nước nóng → nước nóng đã truyền nhiệt cho thìa
VD bức xạ nhiệt : mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất → qua chân không
Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng.
A. chỉ bằng bức xạ nhiệt
B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt
C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu
D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.
Chọn A
Vì trong môi trường chân không chỉ có thể truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
Phân biệt giữa phản xạ có điều kiện và không có điều kiện và cho ví dụ
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Ví dụ: khóc, cười, …
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, …
sự dẫn nhiệt là gì? xảy ra trong môi trường nào? cho ví dụ
sự đối lưu là gì? xảy ra trong môi trường nào ? cho ví dụ
bức xạ nhiệt là gì?xảy ra trong môi trường nào ?cho ví dụ
cho ví dụ về đối lưu và bức xạ nhiệt
mn giúp mk vs ạ
ĐỐI LƯU :
- điều hòa thường đặt trên cao còn lò sưởi thường đặt ở dưới .
- hoạt động của đèn kéo quân
- đặt lửa ở dưới để đun ấm nước
- Đối lưu:
+ Khi đun nước, dòng nước bên dưới sẽ nóng lên, D giảm và chuyển động dần lên phía trên, phần nước ở phía trên có D lớn hơn nên chuyển động xuống dưới. Cứ như thế, tạo thành dòng đối lưu
- Bức xạ nhiệt:
+ Năng lượng của mặt trời chiếu xuống Trái Đất là bức xạ nhiệt
4. Bức xạ nhiệt:
-Bức xạ nhiệt là gì? Ví dụ
5. Công thức tính nhiệt lượng
-Đơn vị nhiệt lượng, nhiệt dung riêng
4. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả trong chân không
VD: Ánh sáng của mặt trời truyền sang cho trái đất:
5. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất làm nên vật (J/kg.K)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (oC)
Cho ví dụ về sự truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt
- Truyền nhiệt từ mặt trời xuống trái đất.
- Truyền nhiệt từ lò sưởi.