So sánh
a) 2^100 và 10^30
b) 2^90 và 5^36
so sánh
A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\)và \(B=\dfrac{1}{10}\)
Bài 6: So sánh
a,\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{_{ }2^2}\)+\(\dfrac{1}{2_{ }^3}\)+...+\(\dfrac{1}{2^{2014}}\)và 1 b,\(\dfrac{10^{2018}+5}{10^{2018}-8}\)và \(\dfrac{10^{2019}+5}{10^{2019}-8}\)
c,\(\dfrac{1}{1.2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+\(\dfrac{1}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{23.24.25}\)và\(\dfrac{1}{4}\)
so sánh
a) 1/2^2+1/2^3+...1/2^2014 và 1
b)A=10^11-1/10^12-1 và B=10^10+1/10^11+1
Giải:
a) Gọi dãy đó là A, ta có:
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\)
\(2A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\)
\(2A-A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}\)
Vì \(\dfrac{1}{2}< 1;\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) nên \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\)
b) \(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và \(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
Ta có:
\(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)
\(10A=\dfrac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\)
\(10A=\dfrac{10^{12}-1+9}{10^{12}-1}\)
\(10A=1+\dfrac{9}{10^{12}-1}\)
Tương tự:
\(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
\(10B=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}\)
\(10B=\dfrac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\)
\(10B=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\)
Vì \(\dfrac{9}{10^{12}-1}< \dfrac{9}{10^{11}+1}\) nên \(10A< 10B\)
\(\Rightarrow A< B\)
So sánh
a.548 và 2105 b.3310 và 250 c. 513100 và 1023 ngũ 90
a) \(5^{48}=\left(5^4\right)^{12}=625^{12}\)
\(2^{108}=\left(2^9\right)^{12}=512^{12}\)
Do \(625>512\Rightarrow625^{12}>512^{12}\) \(\Rightarrow5^{48}>2^{108}\) (1)
Lại có: \(108>105\Rightarrow2^{108}>2^{105}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow5^{48}>2^{105}\)
b) \(2^{50}=\left(2^5\right)^{10}=32^{10}\)
Do \(33>32\Rightarrow33^{10}>32^{10}\)
Vậy \(33^{10}>2^{50}\)
c) Do \(513>512\Rightarrow513^{100}>512^{100}\) (1)
\(512^{100}=\left(2^9\right)^{100}=2^{900}\) \(=2^{10.90}=\left(2^{10}\right)^{90}=1024^{90}\) (2)
Do \(1024>1023\Rightarrow1024^{90}>1023^{90}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow513^{100}>1023^{90}\)
Bài 1: So sánh
a) \(-2^{30}\) và \(-3^{30}\)
b) \(35^5\) và \(6^{10}\)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a) \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}.15^5}{25^3.\left(-9\right)^7}\)
b) \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(1,\\ a,2< 3\Rightarrow2^{30}< 3^{30}\Rightarrow-2^{30}>-3^{30}\\ b,6^{10}=6^{2\cdot5}=\left(6^2\right)^5=36^5>35^5\left(36>35\right)\)
\(2,\\ a,\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot5^5\cdot3^5}{5^6\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\\ b,\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\\ \Leftrightarrow8x-1=5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 2:
a: Ta có: \(\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot\left(-9\right)^7}\)
\(=\dfrac{-3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)
\(=-\dfrac{3}{5}\)
b: Ta có: \(\left(8x-1\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow8x-1=5\)
\(\Leftrightarrow8x=6\)
hay \(x=\dfrac{3}{4}\)
Bài 1:
a: \(-2^{30}=-8^{10}\)
\(-3^{30}=-27^{10}\)
mà 8<27
nên \(-2^{30}>-3^{30}\)
b: \(35^5=35^5\)
\(6^{10}=36^5\)
mà 35<36
nên \(35^5< 6^{10}\)
So sánh
a,\(2^{300}\) và \(3^{200}\)
b,\(8^5\) và \(6^6\)
c, \(3^{450}\) và \(5^{300}\)
\(a,2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
\(3^{200}=\left(3^2\right)^{100}=9^{100}\)
Vì \(8^{100}< 9^{100}\) nên \(2^{300}< 3^{200}\)
\(b,8^5=32768\)
\(6^6=46656\)
Vì \(32768< 46656\) nên \(8^5< 6^6\)
\(c,3^{450}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)
\(5^{300}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)
Vì \(27^{150}>25^{150}\) nên \(3^{450}>5^{300}\)
#Ayumu
So sánh
a)2.\(\sqrt{5}\) và 5
b)\(\dfrac{1}{3}.\sqrt{16}\) và \(\sqrt{12}\)
a) Ta có :\(20< 25\Rightarrow\sqrt{20}< \sqrt{25}\Leftrightarrow2\sqrt{5}< 5\)
b) Ta có : \(\dfrac{16}{9}< 12\Rightarrow\sqrt{\dfrac{16}{9}}< \sqrt{12}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}< \sqrt{12}\)
a: \(2\sqrt{5}=\sqrt{20}\)
\(5=\sqrt{25}\)
mà 20<25
nên \(2\sqrt{5}< 5\)
b: \(\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{16}=\sqrt{\dfrac{1}{9}\cdot16}=\sqrt{\dfrac{16}{9}}\)
\(\sqrt{12}=\sqrt{\dfrac{108}{9}}\)
mà 16<9
nên \(\dfrac{1}{3}\sqrt{16}< \sqrt{12}\)
So sánh các cặp phân số sau bằng cách nhanh nhất:
1) 17/5 và 9/4; 26/6 và 29/9; 63/7 và 93/11
2)46/9 và 36/7; 10/3 và 13/4; 22/5 và 26/6
3)11/9 và 13/10; 13/3 và 18/4; 17/5 và 21/6
4)A=100^90+1/100^80+1 và B=100^89+1/100^79+1
So sánh
a)(1/2)300 và (1/3)200
b)(1/3)75 và (1/5)50
a, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}\)
\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^{100}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)
=> \(\left(\dfrac{1}{8}\right)^{100}>\left(\dfrac{1}{9}\right)^{100}\)=> \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{300}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{200}\)
b, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{75}=\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\right]^{25}=\left(\dfrac{1}{27}\right)^{25}\)
\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{50}=\left[\left(\dfrac{1}{5}\right)^2\right]^{25}\)\(=\left(\dfrac{1}{25}\right)^{25}\)
Do \(\left(\dfrac{1}{27}\right)^{25}< \left(\dfrac{1}{25}\right)^{25}=>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{75}< \left(\dfrac{1}{5}\right)^{50}\)
Kiểm tra lại bài nhé, học tốt!!