Những câu hỏi liên quan
nguyễn cao ngọc minh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thảo
5 tháng 2 2020 lúc 18:06

có:

81*2/3=54 nam

có:

81-54=27 nữ

ngày đầu các bạn nữ quyên góp được:

27*100 000=2 700 000 đồng

ngày đầu các bạn nam quyên góp được:

54*80 000=4 320 000 đồng

ngày 2 các bạn nữ quyên góp được

2 700 000*1/2=1 350 000 đồng

ngày 2 các bạn nam quyên góp được

4 320 000*3/4=3 240 000 đồng

ngày 2 các bạn quyên góp được

1 350 000+3 240 000=4 590 000 đồng

đáp số: a/ nam 54 bạn; nữ 27 bạn                            b/ 4 590 000 đồng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bích Liên
Xem chi tiết
Kimi-chan
Xem chi tiết
ABCD
16 tháng 12 2021 lúc 15:23

BÀI 7 : 1500000

BÀI 8:62.5%

Bình luận (1)
Ruynn
16 tháng 12 2021 lúc 15:29

7.1500000
8. 62, 5%

Bình luận (0)
Huỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 21:05

Gọi số học sinh của lớp 9A là a(bạn)

Gọi số học sinh của lớp 9B là b(bạn)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+\))

Vì hai lớp có tổng cộng 79 học sinh nên ta có phương trình: a+b=79(1)

Số tiền lớp 9A đóng góp là: 

10000a(đồng)

Số tiền lớp 9B đóng góp là:

15000b(đồng)

Theo đề, ta có phương trình: \(10000a+15000b=975000\)

\(\Leftrightarrow2a+3b=195\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=79\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=158\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-37\\a+b=79\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=37\\a=79-b=79-37=42\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: lớp 9A có 42 bạn

lớp 9B có 37 bạn

Bình luận (1)
Thu Thủy
22 tháng 3 2021 lúc 21:07

Gọi x là số học sinh lớp 9A (x  N* và  x < 79)

  Số học sinh lớp 9B là: 79 – x (học sinh)

Lớp 9A quyên góp được: 10000x           (đồng)

Lớp 9B quyên góp được: 15000(79 – x) (đồng)

Do cả hai lớp quyên góp được 975000 đồng nên ta có phương trình:

  10000x + 15000(79 – x) = 975000

    10x + 15(79 – x) = 975  -5x = - 210  x = 42

Vậy lớp 9A có 42 học sinh; lớp 9B có: 79 – 42 = 37 (học sinh)

Bình luận (0)
trần trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 3 2019 lúc 9:19

Gọi số nữ là \(x\); nam là \(40-x\) (\(0< x< 40\))

Số tiền mua Coca: \(5000\left(40-x\right)\)

Số tiền mua phô mai: \(8000x\)

Ta có phương trình:

\(8000x+5000\left(40-x\right)+3000=260000\)

\(\Leftrightarrow8x+5\left(40-x\right)=257\)

\(\Leftrightarrow3x=57\Rightarrow x=19\)

Vậy lớp đó có 19 nữ và 21 nam

Bình luận (0)
Ngô May
Xem chi tiết
VU THI XUAN MAI
21 tháng 2 2016 lúc 8:25

cau 1 

so tien lai la:60 000 000:100x0.8=480 000 dong

câu 2

=0.672

cau 3

120%

cau4

157 em

cau5

963840

Bình luận (0)
Chỉ là bạn thân
21 tháng 2 2016 lúc 8:31

1. 60.480.000

2. 67,2%

3. 120%

4. 157 HS

5. 60.004.838,4

6. 75%

7. 16 HS

8. 4,4%

2 câu còn lại thua

Bình luận (0)
Chỉ là bạn thân
21 tháng 2 2016 lúc 8:40

Bổ sung câu 10 :

   ( 25% : 0,45 + 50% x 50 ) x ( 0,15% - 0,75% x 0,2% )

= ( 55,555% + 2500% )        x ( 0,15% - 0,15% )

= 2555,555%                       x 0

Số nào nhân với 0 cũng bằng 0

=> Đáp án : 0

Bình luận (0)
Ngô Thị Thảo May
Xem chi tiết
Ngô Thị Thảo May
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 13:30

Câu 2: 

\(=0.168\cdot4=\dfrac{84}{125}=67,2\%\)

Câu 7:

Số học sinh nữ là:

40x2/5=16(bạn)

Câu 10:

\(=\left(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot50\right)\cdot\left(\dfrac{3}{20}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{5}\right)=0\)

Bình luận (0)
Chi Bi I
Xem chi tiết
NhatVy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 3 2020 lúc 11:53

- Gọi số học sinh nam kì 1 của lớp 9A là x ( học sinh, \(x\in N\)* )

- Gọi số học sinh nữ kì 1 của lớp 9A là y ( học sinh, \(y\in N\)* )

Theo đề bài ở học kỳ 1, số học sinh nam của lớp 9A nhiều hơn số học sinh nữ 3 bạn nên ta có phương trình : \(x-y=3\left(I\right)\)

Theo đề bài sang học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác nên lúc này số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nữ nên ta có phương trình :

\(x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x+1=\frac{4\left(y-1\right)}{5}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\y+3+1=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\\frac{4y}{4}+\frac{16}{4}=\frac{5\left(y-1\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+16=5\left(y-1\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+y\\4y+20=5y-5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+21=24\\y=21\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy học kì 1 lớp 9A có 24 học sinh nam và 21 học sinh nữ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
3 tháng 3 2020 lúc 12:07

Sửa đề là số bạn nam= 4/5 số bạn nữ nha

Gọi số học sinh nam hk 1 lớp 9A là x, số học sinh nữ hk 1 là y

đk : x,y >0

Ở học kì 1: số hs nam nhiều hơn nữ 3 bạn

x -y =3(1)

học kỳ 2, lớp 9A có 1 bạn nam mới chuyển vào <=> x+1

và 1 bạn nữ của lớp 9A mới chuyển đi trường khác <=> y-1

nên lúc này số học sinh nam bằng 4/ 5 số học sinh nữ

x+1=\(\frac{4}{5}\left(y-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1=0,8y-0,8\Leftrightarrow x-0,8y=-1,8\)(2)

Từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=3\\x-0,8y=-1,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=6\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo cách làm nha..Chứ mk giải ra số âm mất r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa