Những câu hỏi liên quan
Pham Thi Van Thu
Xem chi tiết
Quốc thuận Lê
Xem chi tiết
Minh Phương
6 tháng 4 2023 lúc 21:35

1.

- Vai trò của nước:

+ Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người hay bất kì sinh vật sống nào trên trái đất.

+  Nước chiếm đến tỷ lệ 70-80% trọng lượng cơ thể.

+ Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch có chứa nhiều chất khoáng có lợi cho sức khỏe.

+ Nước cần cho mọi sự sống và phát triển

2.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

+Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.

+Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.

+Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.

+Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.

+Ô nhiễm do rác thải y tế.     

 3

.- Không xả rác bừa bãi trên ao, hồ, sông, suối,...

- Giữ sạch nguồn nước.

- Hạn chế sử dụng túi thực phẩm.

- Nâng cao ý thức cộng đồng. 

 

Bình luận (4)
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 1 2022 lúc 20:33

2,0đ vs 1,0đ là để làm gì vậy?:)

Bình luận (7)
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 20:33

Tham khảo

1. 

Ô nhiễm do các điều kiện của tự nhiên. ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình tăng dân số ...

Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...

Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp.

2. Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - Cung cấp nước cho các dòng sông. - Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...

Bình luận (9)
Thúy Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 7:58

tham khảo

1.Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ  phương tiện vận chuyển chất vô cơ  hữu cơ trong cây, vận chuyển máu  các chất dinh dưỡng ở động vật. - Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng  điều hòa nhiệt độ cơ thể.

2.Trong sản xuất nông nghiệp, nước đóng góp rất nhiều những vai trò quan trọng như: Dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất và giúp cây cối phát triển tốt hơn. Là dung môi để hòa tan các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,.. tưới cho cây trồng.

3.Khoảng 98% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2% là nước ngọt. Trong 2% ít ỏi này, gần 70% lượng nước là tuyết và băng, 30% là nước ngầm, dưới 0,5% là nước mặt ở các sông, hồ và ít hơn 0,05% trong khí quyển.

4.

Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biết

Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...

Ô nhiễm nguồn nước là mặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp. ...

Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa. ...

Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm.

5.Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

Hạn chế sử dụng túi nilon.

Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

Tích cực trồng cây xanh.

Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
16 tháng 3 2022 lúc 7:53

bạn đăng từng câu 1 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Như Lan
16 tháng 3 2022 lúc 8:05

C1:

Nước là một trong những chất quan trọng nhất trên trái đất. Tất cả các loài động vật và thực vật đều phải có nước để tồn tại. Nếu không có nước thì sẽ không có sự sống trên trái đất.

Trong đời sống của con người hằng ngày, vai trò của nước đối với đời sống thì hầu hết ai cũng biết, cụ thể như:

– Nấu ăn

– Tắm rửa

– Giặt quần áo

– Dùng để vệ sinh nhà cửad

– Giải trí: hồ bơi, công viên nước,…

– Giữ cho cây sống trong vườn và công viên

Nước cũng rất cần thiết cho sự phát triển mạnh mẽ của cây trồng nông nghiệp và sử dụng trong sản xuất các sản phẩm.

Điều quan trọng là nước để sử dụng cho tất cả các mục đích trên phải là nước sạch. Có nghĩa là nước sẽ không có hoặc ít vi trùng, vi khuẩn, hóa chất,…

C2:

NGHÀNH NÔNG NGHIỆP

Hiệu ứng làm mềm nước qua sự bay hơi và tạo mưa trên đất liền sẽ tạo điều kiện cho các cây trồng phát triển. Từ các hạt giống sẽ nảy mầm và hình thành những chồi non, sau đó là đến đất, các chồi non này sẽ phát triển thành các loại cây lớn nếu có đủ điều kiện về nguồn nước và chất dinh dưỡng.

Nếu thiếu nước hoặc không có nước, các loại cây sẽ phát triển kém hoặc không thể phát triển. Nếu không có nước trong đất sẽ giết chết cây trồng và gây nên hạn hán.

Vì vậy, vai trò của nước đối với thực vật là vô cùng quan trọng.

Ngành công nghiệp

Rất nhiều ngành công nghiệp sử dụng một lượng lớn nước mỗi ngày như thủy điện, các mỏ than, các nhà máy sản xuất nước đóng chai và đóng bình, ngành giấy,….

Với những vùng đất, đất nước thiếu nước sẽ có nền kinh tế phát triển và hoặc kém phát triển.

C3:

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt, nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Biểu đồ và bảng số liệu bên dưới giải thích một cách chi tiết nước trái đất có ở đâu. Chú ý rằng trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trên trái đất thì trên 96% là nước mặn. Và trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước ngầm; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100 km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất. Nhưng nước sông và hồ là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng hàng ngày. C4: - Ô nhiễm do các điều kiện tự nhiên. - Ô nhiễm do quá trình tăng dân số. - Ô nghiễm do rác thải y tế và trong sinh hoạt. - Ô nhiễm do quá trình sản suất công nghiệp - Ô nhiễm do quá trình đô thị hóa. C5:*Hậu quả chung: của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.*Cách khắc phục:Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.  
Bình luận (0)
Quỳnh nguyễn thị
Xem chi tiết
Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 14:29

Bạn tham khảo nha!!

Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường: - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...) - Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...) - Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng. - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích. - Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.

Bình luận (0)
N           H
3 tháng 1 2022 lúc 14:31

Tham khảo!

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như ruồi, muỗi, ..

Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 3:57

- Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.

- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo.

- Do sự rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi tỉ lệ bất thường của insulin) dẫn tới tình trạng bệnh tiểu đường. Insulin có vai trò chuyển hóa đường glucozo thành glucogen để dự trữ ở gan cho cơ thể sử dụng khi thiếu hụt. Khi việc sản xuất insulin bị giảm làm cho hàm lượng glucozo trong máu tăng lên, lượng này sẽ bị lọc và thải ra ngoài tại thận nên lượng đường trong nước tiểu tăng (chứng tiểu đường). Trong khi đó lượng đường dự trữ thì hạn chế nên cơ thể dễ dàng bị thiếu hụt đường nếu không kịp bổ sung.

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
Xem chi tiết

Bài làm

~ Đề công nghệ giống trường mình ~

Câu 1:

* Vai trò :

-Cung cấp lương thực

-Cung cấp nguyên liệu sản xuất công nghiệp 

-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 

-Cung cấp nông sản cho xuất khẩu 

Nhiệm vụ 

-Tạo ra đc sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều vs chất lượng ngày càng cao để cung cấp lương thực,thực phẩm trong nc và xuất khẩu 

Câu 2:

* Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?

- Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.

* Các nguyên tắc: 

1) Phòng là chính

2) Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

3) Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
KILLFRIENDS
Xem chi tiết
KILLFRIENDS
20 tháng 10 2019 lúc 13:46

nhanh mn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
murad cùi bắp
20 tháng 10 2019 lúc 13:55

câu 1 : do muỗi anophen truyền trùng sốt rét vào máu người và vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anophen vùng lầy ,bụi rậm

câu 2 giúp bảo vệ và bắt mồi bằng cách phóng sợi gai có chất độc ra

câu 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
murad cùi bắp
20 tháng 10 2019 lúc 14:02

câu 4 làm tăng độ phì nhiêu cho đất

làm cho đất tơi xốp

caau3............................................. 

biện pháp tẩy giun định kỳ 

 giữ nơi ỏ sạch sẽ 

rửa tay sạch trc khi ăn và sau khi đi vệ sinh

rửa thức ăn thật sạch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
4 tháng 1 2022 lúc 20:10

tham khảo

 

Vai trò của ngành chân khớp

Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Bình luận (5)
bạn nhỏ
4 tháng 1 2022 lúc 20:11

Tham khảo:
 

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

ADVERTISING X

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

-Dùng bẫy đèn

-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học

Bình luận (1)
N           H
4 tháng 1 2022 lúc 20:12

Tham khảo!

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Các biện pháp phòng chống sâu bọ gây hại nhưng an toàn cho môi trường là:

-Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.


-Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.


-Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.


-Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

-Dùng bẫy đèn

-Sử dụng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc ko nên dùng thuốc trừ sâu hoá học

Bình luận (1)