giải PT bằng cách đặt 1 ẩn phụ
\(x-\sqrt{x-1}-3=0\)
giải hệ pt bằng cách đặt ẩn phụ
\(\dfrac{3}{2x-y}-\dfrac{6}{x+y}=1\)
\(\dfrac{1}{2x-y}-\dfrac{1}{x+y}=0\)
đặt 1/2x-y là a
1/x+y là b
hpt ta đc:
3.a-6.b=1
a-b=0
( giải đi pạn)
giải pt sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ : \(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}-\sqrt{x^2+x}=1-x\)
Lời giải:
ĐK: $x\geq 0$
Đặt $\sqrt{x+1}=a; \sqrt{x}=b$. ĐK $a,b\geq 0$ thì ta có:
$a-b-ab=a^2-2b^2$
$\Leftrightarrow a-b=a^2+ab-2b^2=(a-b)(a+2b)$
$\Leftrightarrow (a-b)(a+2b-1)=0$
$\Leftrightarrow a=b$ hoặc $a+2b=1$
Nếu $a=b\Rightarrow a^2=b^2\Leftrightarrow x+1=x$ (vô lý)
Nếu $a+2b=1$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}-1+2\sqrt{x}=0$
$\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+1}+1}+2\sqrt{x}=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}+1}+2)=0$
Dễ thấy biểu thức trong ngoặc lớn hơn $0$ nên \sqrt{x}=0$
$\Leftrightarrow x=0$
Vậy.......
Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ\(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
gợi ý: đặt t=\(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}\)
Hãy tích cho tui đi
vì ai tích cho tui thì người đó thông minh
ĐK: \(-2\le x\le2\)
\(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
<=> \(3\left(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}\right)=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)
Đặt: \(t=\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}\) => \(t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)
Khi đó pt trở thành:
\(3t=t^2\)
<=> \(t^2-3t=0\)
<=> \(t\left(t-3\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=0\\t=3\end{cases}}\)
đến đây bn tự giải nốt nhé
Giải pt sau (bằng 3 cách TẠO LŨY THỪA DƯỚI DẤU CĂN, ĐẶT ẨN PHỤ, DÙNG BĐT): \(x^2+6x-3=4x\sqrt{2x-1}\)
\(x^2+6x-3=4x\sqrt{2x-1}\left(1\right)\) ĐK: \(x\ge\frac{1}{2}\)
Đặt \(\sqrt{2x-1}=a\ge0\)
\(\Rightarrow6x-3=3a^2\)
=> (1) <=> x^2 +3a^2 = 4ax
<=> x^2 -4ax +3a^2 =0
<=> x^2 -ax - 3ax + 3a^2 =0
<=> x(x-a) -3a(x-a) =0
<=> (x-a) ( x-3a ) =0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=a\\x=3a\end{cases}}\)
TH1: x=a
\(\Rightarrow x=\sqrt{2x-1}\)\(\left(x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2=2x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
<=> x=1 (tm)
TH2: x= 3a
\(\Rightarrow x=3\sqrt{2x-1}\left(x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2=18x-9\)
\(\Leftrightarrow x^2-18x+9=0\)
\(\Delta=288\)
=> pt có 2 nghiệm pb \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{18+12\sqrt{2}}{2}=9+6\sqrt{2}\left(tm\right)\\x=\frac{18-12\sqrt{2}}{2}=9-6\sqrt{2}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy ...
giải pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ
\(x^2+\left(3-\sqrt{x^2+2}\right)x=1+2\sqrt{x^2+2}\)
\(x^2+\left(3-\sqrt{x^2+2}\right)x=1+2\sqrt{x^2+2}\)
\(pt\Leftrightarrow x^2+3x-1-x\sqrt{x^2+2}=2\sqrt{x^2+2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\left(x\sqrt{x^2+2}-3x\right)=2\sqrt{x^2+2}-6\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^2\left(x^2+2\right)-9x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}=\dfrac{4\left(x^2+2\right)-36}{2\sqrt{x^2+2}+6}\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^4-7x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4x^2-28}{2\sqrt{x^2+2}+6}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7-\dfrac{x^2\left(x^2-7\right)}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4\left(x^2-7\right)}{2\sqrt{x^2+2}+6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7\right)\left(1-\dfrac{x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4}{2\sqrt{x^2+2}+6}\right)=0\)
Dễ thấy: \(1-\dfrac{x^2}{x\sqrt{x^2+2}+3x}-\dfrac{4}{2\sqrt{x^2+2}+6}>0\)
\(\Rightarrow x^2-7=0\Rightarrow x=\pm\sqrt{7}\)
Giải phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ:
\(\dfrac{x}{\sqrt{4x-1}}+\dfrac{\sqrt{4x-1}}{x}=2\)
Đặt \(\dfrac{x}{\sqrt{4x-1}}=a\)
Theo đề, ta có phương trình:
a+1/a=2
\(\Leftrightarrow a+\dfrac{1}{a}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1-2a}{a}=0\)
=>a=1
=>\(x=\sqrt{4x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4x-1\\x>=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=3\\x>=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ x - x - 1 -3 = 0
Đặt m = x - 1 .Điều kiện : m ≥ 0, x ≥ 1
Ta có : x - x - 1 -3 = 0 ⇔ (x -1) - x - 1 -2 =0
⇔ m 2 -m - 2 =0
Phương trình m 2 -m - 2 = 0 có hệ số a = 1, b = -1 , c = -2 nên có dạng
a – b + c = 0
Suy ra : m 1 = -1 (loại) , m 2 = -(-2)/1 = 2
Với m =2 ta có: x - 1 =2 ⇒ x -1 =4 ⇔ x =5
Giá trị của x thỏa mãn điều kiện bài toán
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm : x=5
Giải pt bằng cách đặt 1 ẩn phụ
x2+\(\sqrt{x+1}=1\)
ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
\(x^2-1+\sqrt{x+1}=0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\sqrt{x+1}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1-2\right)\left(x+1\right)+\sqrt{x+1}=0\)
Đặt \(\sqrt{x+1}=t\ge0\Rightarrow x+1=t^2\) ta được:
\(\left(t^2-2\right)t^2+t=0\Rightarrow t\left(\left(t^2-2\right)t+1\right)=0\)
\(\Rightarrow t\left(t^3-2t+1\right)=0\Rightarrow t\left(t-1\right)\left(t^2+t-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t-1=0\\t^2+t-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=1\\t=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\t=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
TH1: \(t=0\Rightarrow\sqrt{x+1}=0\Rightarrow x=-1\)
TH2: \(t=1\Rightarrow\sqrt{x+1}=1\Rightarrow x+1=1\Rightarrow x=0\)
TH3: \(t=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\sqrt{x+1}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\Rightarrow x+1=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}-1=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\)
Vậy pt có 3 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Đặt \(\sqrt{x+1}=a\Rightarrow 1=a^2-x\)
PT trở thành: \(x^2+a=a^2-x\)
\(\Leftrightarrow x^2-a^2+(a+x)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+a)(x-a+1)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-a\\ x+1=a\end{matrix}\right.\)
Nếu \(x=-a=-\sqrt{x+1}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 0\\ x^2=x+1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)
Nếu \(x+1=a=\sqrt{x+1}\Rightarrow (x+1)^2=(x+1)\Rightarrow x(x+1)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-1\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)
Vậy.........
Đặt ẩn phụ giải pt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{5x}=\sqrt{4x-3}+\sqrt{2x+4}\)
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5x^2+5x}=\sqrt{8x^2+10x-12}\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5x^2+5x}\right)^2=\left(\sqrt{8x^2+10x-12}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2+5x=8x^2+10x-12\)
\(\Leftrightarrow5x^2+5x-\left(8x^2+10x-12\right)=8x^2+10x-12-\left(8x^2+10x-12\right)\)
\(\Leftrightarrow-3x^2-5x+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-3x+4\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+4=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=-4\\x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\left(OK\right)\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)