Viết A+1 dưới dạng 1 lũy thừa
A=1+2+22+23+24+...+230
Cho A=1+2+22+23+24+......+2200.Hãy viết A+1 dưới dạng một lũy thừa
`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`
`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`
`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`
`=>A=2^{201}-1`
`=>A+1=2^{201}`
Giúp mk với!
Viết biểu thức dưới dạng 1 lũy thừa
a)64\(^2\).32\(^4\) b)11\(^{16}\).5\(^{24}\)
a) \(64^2\cdot32^4=2^{16}\cdot2^{20}=2^{36}\)
b) \(11^{16}\cdot5^{24}=\left(11^4\right)^4\cdot\left(5^6\right)^4=\left(11^4\cdot5^6\right)^4\)
a)642.324=(26)2.(25)4=212.220=232
b)1116.524(ko phân tích đc nữa)
1.viết các tích dưới dạng lũy thừa
a) (-8).(-2)3.125
a)(-8).(-2)^3.125=(-2)^3.(-2)^3.5^3=1^3=1
lm hộ mik câu này luôn nha
27.(-2)3.(+343)
viết B=4+22+23+24+...+220 dưới dạng lũy thừa với cơ số 2.
Đổi 4 thành 2 mũ 2
Thử xem cs đúng ko . Vì mik chữ thầy toán giả thầy toán hết r
Dễ:đổi 4=22
B=22+23+24+...+220
ta có:B=2B-B=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)
= 221-22
Nói trước: đây là mình rút gọn chứ viết mà theo cơ số 2 thì khó quá
cho A=1+21+22+23+...+22015
viết A dưới dạng lũy thừa của 8.
Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)
\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)
\(A=2^{2016}-1\)
A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được
a, chứng minh rằng [abc+bca+cab] chia hết cho 11
b,cho A =1+2+22 +23+24+.....+2200.hãy viết A+1 dưới dạng 1 lũy thừa
c, cho B =3+32+33+......+32005.CMR 2B +3 là lũy thừa của
Em kiểm tra lại đề bài nhé.
c Câu hỏi của luongngocha - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b. Câu hỏi của son goku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a. Câu hỏi của Trần Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu1chứng minh A là lũy thừa của 2
A=4+22+...+220
Câu2chứng inh B+1 viết được dưới dạng lũy thừa
B=1+2=22+...+23
Câu3cho A=3+32+...+3100
Tìm N biết 2.A+3=3N
Câu 4 A=2+22+23+...+260
Chứng minh A⋮3,7,15,21
Câu5 A=5+52+...+58
Chứng minh A là B của 30
Câu6 Chứng tỏ (1+2+3+...+n)⋮n+1
Câu 3:
\(A=3+3^2+...+3^{100}\)
\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)
\(2A=3^{101}-3\)
Mà: \(2A+3=3^N\)
\(\Rightarrow3^{101}-3+3=3^N\)
\(\Rightarrow3^{101}=3^N\)
\(\Rightarrow N=101\)
Vậy: ...
Câu 1:
\(A=4+2^2+...+2^{20}\)
Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{20}\)
=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{21}\)
=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{21}-2^2-2^3-...-2^{20}\)
=>\(B=2^{21}-4\)
=>\(A=B+4=2^{21}-4+4=2^{21}\) là lũy thừa của 2
Câu 6:
Đặt A=1+2+3+...+n
Số số hạng là \(\dfrac{n-1}{1}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)
=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=>\(A⋮n+1\)
Câu 5:
\(A=5+5^2+...+5^8\)
\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)
\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+5^4\left(5+5^2\right)+5^6\left(5+5^2\right)\)
\(=30\left(1+5^2+5^4+5^6\right)⋮30\)
Viết các tích sau bằng cách dùng lũy thừa
A. 2 . 2 . 2 . 2 . 2 B. 2 . 3 . 6 . 6 . 6 C. 4 . 4 . 5 . 5 . 5
Tìm x
A. 54 = n B. n3 = 125 C. 11n = 1331
Viết kết quả sau dưới dạng lũy thừa
A. 3 . 34 . 35 B. 73 : 72 : 7 C. (x4)3
2:
a: n=5^4
=>n=625
b: n^3=125
=>n^3=5^3
=>n=5
c: 11^n=1331
=>11^n=11^3
=>n=3
viết dưới dạng lũy thừa
a,3*3*3*3
b,2.x.2.x.2.x.x
c,a.a+b.b+c.c.c.c
\(a,3^4\)
\(b,2^3.x^4\)
\(c,a^2+b^2+c^4\)
a) \(3\cdot3\cdot3\cdot3=3^4\)
b) \(2\cdot x\cdot2\cdot x\cdot2\cdot x\cdot x=2^3\cdot x^4\)
c) \(a\cdot a+b\cdot b+c\cdot c\cdot c\cdot c=a^2+b^2+c^4\)
Viết kết quả phép tính dưới đây dưới dạng lũy thừa
a ,243 : 3 mũ 3 : 3
243 : 33 : 3 = 35 : 33 : 31 = 35 - 3 - 1 = 31
a, 243 : 33 : 3= 35 : 33 : 3 = 35-3-1 = 3
hoctot