Những câu hỏi liên quan
Loan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 22:40

Bài 5: 

a: \(=5^7\left(5^2+5+1\right)=5^7\cdot31⋮31\)

b: \(=3^5\left(3^4+3^3-1\right)=3^5\cdot107⋮107\)

Bình luận (0)
Hiền Bùi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 3 2022 lúc 15:06

Gọi V1, V2 là thể tích 2 quả cầu, ta có

\(D_1V_1=D_2V_2\) ( do 2 quả cầu cí khối lượng = nhau ) hay \(\dfrac{V_2}{D_1}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7,8}{2,6}=3\) 

Gọi F1, F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu và do cân bằng nên ta có

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với P1, P2 và P là trọng lượng của các vật và quả cân

\(\Leftrightarrow OA=OB;P_1=P_2\) 

Từ đó

\(\Rightarrow P=F_1-F_2.hay.10m_1=\left(D_4V_2-D_3V_1\right)\\ Thay.V_2=3V_1.ta.có:\) 

\(m_1=\left(3D_4D_3\right)V_{1_{\left(1\right)}}\) 

Tương tự

\(\left(P_1-F'_1\right)OA=\left(P_2-P''-F'_2\right)OB\\ \Leftrightarrow P''=F'_2-F'1.hay.10m_2=\left(D_3V_2-D_4V_1\right).10\\ \Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right)V_{2_{\left(2\right)}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\\ \Leftrightarrow m_1\left(3D_3-D_4\right)=m_2\left(3D_4-D_3\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(3m_1+m_2\right)D_3=\left(3m_2+m_1\right)D_4\\ \Rightarrow\dfrac{D_3}{D_4}=\dfrac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Thế Vũ
22 tháng 11 2021 lúc 20:37

1+1=2,2+2=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tố Uyên
22 tháng 11 2021 lúc 20:39

em mới học lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Đăng
22 tháng 11 2021 lúc 20:41

lớp 6 đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Đinh Quang
Xem chi tiết
Dưa Hấu
17 tháng 7 2021 lúc 10:02

undefined

Bình luận (0)
An Thy
17 tháng 7 2021 lúc 10:09

14a) \(M=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{2}.2+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2.\sqrt{2}.2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\left|\sqrt{5}+2\right|-\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2=4\)

b) \(N=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2.\sqrt{7}.1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}=\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)

15a) \(P=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+\sqrt{2}\right|-\left|3-\sqrt{2}\right|\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

b) \(Q=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{3^2+2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{3^2-2.3.2\sqrt{2}+\left(2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}=\left|3+2\sqrt{2}\right|+\left|3-2\sqrt{2}\right|\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}=6\)

 

Bình luận (0)
Ami Mizuno
17 tháng 7 2021 lúc 10:05

Bình luận (0)
Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 9:45

\(n_{N_2}=\dfrac{1792:1000}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(5Mg+12HNO_3\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2+6H_2O\)

 x                                     x                \(\dfrac{1}{5}x\)

\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+18H_2O\)

 y                                    y                 \(\dfrac{3}{10}y\)

gọi x và y là số mol của Mg và Al

có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}=0,08\\24+27y=7,8\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,1 và y = 0,2

=> \(m_{muôií}=m_{Mg\left(NO_3\right)_2}+m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,1.148+0,2.213=57,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi ha
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:46

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

Bình luận (0)
nguyen thi ha
21 tháng 8 2017 lúc 13:48

bạn bị lạc đề rồi cái này là tìm x nhé bạn

Bình luận (0)
Hãy Like Cho Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:51

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

Bình luận (0)
Nguyen Do Minh Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 9:31

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(MgO+CO->\left(CO.ko.khử,đc\right)\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(FeO+CO\underrightarrow{t^o}Fe+CO_2\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Từ các pthh trên thấy: \(n_{CO_2.sinh.ra}=n_{CO.pứ}=0,2\left(mol\right)\left(theo.tỉ.lệ.pthh\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL có: \(m_{hh}+m_{CO}=m_{rắn}+mCO_2\)

=> \(m_{rắn}=m_{hh}+m_{CO}-m_{CO_2}=12,5+0,2.28-0,2.44=9,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Linda Jones
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
9 tháng 8 2023 lúc 17:07

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{17}{40}\) ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : \(\dfrac{17}{40}\) = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) = 15 (quả)

Đs...

Bình luận (0)
Vũ Tuệ Lâm
9 tháng 8 2023 lúc 17:10

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - 15 - 38 = 1740 ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : 1740 = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 × 15 = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 × 38 = 15 (quả)

đáp số

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
tiểu Nguyệt
25 tháng 3 2022 lúc 9:55

- Gọi quãng đường AB là x (km)
vì thời gian là bằng quãng đường chia vận tốc, ta có:
- Thời gian của ô tô là \(\dfrac{x}{50}\) (km)
- Thời gian của xe máy là \(\dfrac{x}{40}\) (km)
vì ta dùng đơn vị là km/h nên ta phải đổi 30 phút qua giờ, ta có:
- Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
vì thời gian đi của ô tô ít hơn xe máy là 0,5 giờ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{40}\) \(-\) \(\dfrac{x}{50}\) = 0,5 
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x\times50}{40\times50}\)\(-\)\(\dfrac{x\times40}{50\times40}\) = \(\dfrac{0,5\times40\times50}{40\times50}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{50x}{40\times50}\)\(-\dfrac{40x}{50\times40}=\dfrac{1000}{50\times40}\)
\(\Rightarrow\) 50x - 40x = 1000
\(\Leftrightarrow\)10x = 1000
\(\Leftrightarrow\) x = 1000 : 10
\(\Leftrightarrow\) x = 100
vậy quãng đường AB là 100 (km)
----chúc cậu học tốt----

Bình luận (0)
Lương Đại
25 tháng 3 2022 lúc 9:58

Đổi \(30phút=\dfrac{1}{2}h\)

Gọi quãng đường AB là \(x\left(km;x>0\right)\)

Thì thời gian ô tô đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Vì thời gian đi từ A đến B của ô tô ít hơn của xe máy là \(\dfrac{1}{2}h\) nên ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=100\)

\(\Leftrightarrow x=100\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB dài \(100km\)

Bình luận (2)