Nêu những biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
Em hãy nêu nguyên nhân gây ra các vụ nổ hầm mỏ than và biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
TK :
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than: là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
Biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra:
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
Vì sao ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm
Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếm, khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức, sản xuất công nghiệp, đô thị hóa…) đã tác động và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Kết quả của các hoạt động đó làm biến đổi môi trường nghiêm trọng → ô nhiễm môi trường
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.
+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.
+ Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng, hạn chế khai thác các rừng nguyên sinh
+ Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...
+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
+ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Tham khảo
– Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…. Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
– Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.
+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.
+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
+ Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
+ Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Tham khảo
- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách…
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng nhiều cây xanh.
j) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoại động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách…
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng nhiều cây xanh.
j) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.
m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
1. Bùng nổ dân số gây ra hậu quả gì ? Nêu biện pháp hạn chế ?
2. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở những địa điểm nào, tại sao ?
3. Nêu đặc điểm khác nhau giửa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ?
4. Em hảy kể tên các môi trương đới nóng ? Nêu những đặc điểm ở môi trường nhiệt ?
đới gió mùa ? Nêu những thuận lợi đối với sản xuất công nghiệp ?
5. Nêu 1 số biện pháp chủ yếu nhăm hạn chế hậu quả do thiên tai gây ra ở môi trường đới nóng ?
3.
- Khác nhau về mật độ dân cư: ở nông thôn, mật độ dân số thấp; ở thành thị, mật độ dân số cao.
- Khác nhau về hình thức tổ chức sinh sông: ở nông thôn, sống thành làng mạc; ở đô thị, sống thành phố xá.
- Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ yếu: ở nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp; ở đô thị, dựa vào công nghiệp và dịch vụ.
4.
* Các kiểu môi trường ở đới nóng:
- Môi trường xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Môi trường hoang mạc
* Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
+ Nhiệt đới gió mùa có tính chất thất thường, thể hiện:
+ Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn
+ Lượng mưa tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm .
+ Gió mùa mùa đông có năm tới sớm, có năm tới muộn, có năm rét nhiều, có năm rét ít
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Nhiệt độ TB năm > 20 độ C .
+ Biên độ nhiệt Trung bình 80C
+ Lượng mưa TB > 1500mm, mùa khô ngắn có lượng mưa nhỏ.
+ Thời tiết có diễn biến thất thường, hay gây ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
* Thuận lợi đối với sản xuất nông nghiệp: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
5. Biện pháp chủ yếu nhăm hạn chế hậu quả do thiên tai gây ra ở môi trường đới nóng :
- Làm thuỷ lợi
- Canh tác đê điều hợp lí
- Có dự án kế hoạch di dân đến nơi cư trú an toàn khi có lũ lụt, hạn hán
- Có kế hoạch phân công cho từng khu vực địa điểm trước khi bão lũ, thiên tai
- Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
- Thiết kế nhà có khả năng trượt như móng nhà lò xo, cấu trước máng nước cho móng nhà dựa trên cơ sở chuyển động trượt.
- Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra.
- Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo động khi có dấu hiệu xảy ra.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
- Giáo dục về biện pháp ứng phó thảm họa động đất cho người dân để nâng cao ý thức chủ động bảo vệ bản thân.
Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
- Thiết kế nhà có khả năng trượt như móng nhà lò xo, cấu trước máng nước cho móng nhà dựa trên cơ sở chuyển động trượt.
- Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra.
- Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo động khi có dấu hiệu xảy ra.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
- Giáo dục về biện pháp ứng phó thảm họa động đất cho người dân để nâng cao ý thức chủ động bảo vệ bản thân.
Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, ở những vùng thường hay xảy ra động đất, con người đã:
- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
Câu 7: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
- Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.
- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:
a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.
b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).
c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.
d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.
e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.
g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.
h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...
i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.
j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.
l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
Câu 7 :
- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người như khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt , hóa chất bảo vệ thực vật , chất độc hóa học , chất phóng xạ , chất thải rắn
- Biện pháp hạn chế : xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt , cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm , sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm , xây dựng công viên , trồng cây xanh , tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục cho mọi người về phòng chống ô nhiễm
Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?
dùng máy đo địa chấn,máy dự báo động đất,thực hiện di tản dân cư ra khỏi vùng chấn động,...
Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.
Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
hok tốt
ở những vùng thường hay xảy ra động đất , người ta tìm cách xây nhà chịu được các chấn động lớn và lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm
Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra ?
Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tầng vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.
- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.
- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tần, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.
- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu ví có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.
Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tầng, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.
Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:
1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà
2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)
3-Chuẩn bị túi balô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy
4- Họp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)
5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay
6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.
7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã
8- Dáng giây kiếng lên kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ
9- Ghi rõ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình
10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.
Để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra, người ta đã:
+ Xây nhà chịu được các chấn động lớn.
+ Lập các trạm nghiên cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Chúc bạn học tốt.
Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tần vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.
- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.
- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.
- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tần, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.
- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu ví có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.
Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tần, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.
Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:
1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà
2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)
3-Chuẩn bị túi balô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy
4- Họp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)
5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay
6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.
7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã
8- Dáng giây kiếng lên kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ
9- Ghi rỏ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình
10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.