Những câu hỏi liên quan
Bin
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 4 2022 lúc 20:58

a;2M + O2 to→2MO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mM+mO=mMO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nM=nMO

<=>\(\dfrac{4,8}{M}=\dfrac{8}{M+16}\)

=>M=24

Vậy M là magie,KHHH là Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
2 tháng 4 2022 lúc 20:58

\(n_{MO}=\dfrac{8}{M_M+16}\) mol 

\(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\) mol

\(2M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MO\)

\(\dfrac{8}{M_M+16}\)            \(\dfrac{8}{M_M+16}\)     ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8}{M_M+16}=\dfrac{4,8}{M_M}\)

\(\Leftrightarrow8M_M=4,8M_M+76,8\)

\(\Leftrightarrow M_M=24\) ( g/mol )

=> M là Magie ( Mg )

 

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
2 tháng 4 2022 lúc 20:59

Theo ĐLBTKL:

mR + mO2 = mRO

=> mO2 = 8 - 4,8 = 3,2 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

            0,2    0,1

=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow R:Mg\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 3:04

Chọn B

Bình luận (0)
VanHaiLinh0101
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 7:19

\(n_{H_2SO_4}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow PTK_M=80-16=64\left(đvC\right)\)

Do đó M là Cu

Vậy chọn A

Bình luận (0)
Rhider
19 tháng 11 2021 lúc 7:15

c

Bình luận (0)
hieu123
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
18 tháng 2 2022 lúc 21:22

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

Bình luận (1)

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2018 lúc 7:12

Chọn đáp án D

M + C l 2   → t 0 M C l 2

n M = n M C l 2 ⇒ 7 , 2 M = 28 , 5 M + 71

=> M = 24 (Mg)

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2022 lúc 19:57

nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO

nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)

<=> R + 16 = 81 

<=> R = 65

<=> R là Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 2 2022 lúc 19:56

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)

Vì R hóa trị II nên PTHH là:

\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)

  2      1                 2    ( mol )

0,2        0,1

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_R=16,2-3,2=13g\)

\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol

\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)

 

 

Bình luận (1)
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:56

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)

Bình luận (0)
Lê Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 11:23

$2M+O_2\rightarrow 2MO$

Không mất tính tổng quát ta coi M phản ứng là 1(g)

$\Rightarrow m_{O_2}=0,4(g)\Rightarrow n_{O_2}=0,0125(mol)$

Do đó $M=40$

Vậy M là Ca 

Bình luận (0)
Phong Y
2 tháng 3 2021 lúc 11:22

C

Bình luận (0)
Đăng Khoa
2 tháng 3 2021 lúc 11:23

Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:   

   A. Zn.                 B. Mg.                    C. Ca.                 D. Ba

Bình luận (0)
Am Aaasss
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 21:25

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On

            \(\dfrac{0,12}{n}\leftarrow0,03\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét n = 3 tm => MM = 27 (g/mol)

=> M là Al

Bình luận (0)