Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Camthe Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
6 tháng 4 2020 lúc 15:01

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mạnh Hùng
7 tháng 4 2020 lúc 11:24

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Tuấn
12 tháng 4 2020 lúc 15:10

Mình không biết sin lỗi vạn

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 5:46

 Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 17:21

Làm hai vế của bất phương trình đầu vô nghĩa nên x = -7 không là nghiệm của bất phương trình đó. Mặt khác, x = -7 thỏa mãn bất phương trình sau nên x = -7 là nghiệm của bất phương trình này.

    Nhận xét: Phép giản ước số hạng  - 1 x + 7  ở hai vế của bất phương trình đầu làm mở rộng tập xác định của bất phương trình đó, vì vậy có thể dẫn đến nghiệm ngoại lai.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
20 tháng 12 2020 lúc 17:13

rong

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 17:46

Tập nghiệm là \(1\le x< 2\)

DuaHaupro1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 21:26

Chọn B

Minh Hiếu
30 tháng 3 2022 lúc 22:30

B.N(1;-7)

Thiên Thương Lãnh Chu
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 5 2021 lúc 22:10

Lời giải:

Dễ thấy 2 PT trên đều có 2 nghiệm phân biệt.

Đối với PT $(1)$, nếu $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của  nó, áp dụng định lý Viet ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3\\ x_1x_2=-m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=-\frac{3}{m^2}\)\(\frac{1}{x_1}.\frac{1}{x_2}=\frac{-1}{m^2}\)

Theo định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1}, \frac{1}{x_2}$ là nghiệm của PT:

\(x^2+\frac{3}{m^2}x-\frac{1}{m^2}=0\Leftrightarrow m^2x^2+3x-1=0\)

Do đó ta có đpcm.

Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:38

undefined

Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefined

Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 4 2023 lúc 20:33

a)3x-2≥x+6

<=>3x-x≥6+2

<=>2x≥8

<=>x≥4

tập nghiệm của phương trình là 

\(S=\left\{xIx\ge4\right\}\)

biểu diễn tập nghiệm trên trục số

0 4

b)(3x-6)-(-2x-1)≥0

<=>3x-6++1≥0

<=>3x+2x≥6-1

<=>5x≥5

<=>x≥1

tập nghiệm của phương trình là 

\(S=\left\{xIx\ge1\right\}\)

0 1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:05

a: =>2x>=8

=>x>=4

b: =>3x-6+2x+1>=0

=>5x-5>=0

=>x>=1

Nguyễn Thắm
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 5 2021 lúc 23:10

** PT thì phải có dấu bằng chứ bạn.

Đặt $f(x)=x^4+x^3-3x^2+x+1$. CMR $f(x)=0$ luôn có nghiệm

---------------------------

Lời giải:

Dễ thấy $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$

Ta có:

$f(0)=1>0$

$f(-1)=-3<0$

$\Rightarrow f(0).f(-1)<0$. Do đó pt $f(x)=0$ có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-1;0)$

$\Rightarrow f(x)=0$ luôn có nghiệm.