Đốt cháy 13,5 canxi kim loại nhôm Viết phương trình phản ứng ảnh tính khối lượng Oxi và khối lượng sản phẩm
Đốt cháy hết 54g kim loại Al trong ko khí sinh ra 102g nhôm oxit Al2O3 biết rằng nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong ko khí
A) viết phương trình hóa học của phản ứng
B) viết công thức về khối lượng củaphản ứng xảy ra
C) tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng
a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g
=> \(m_{O_2}\) = 48( g)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
c/ Theo phần b,
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam
a.PTHH:
4Al+3O2----->2Al2O3
b.Công thức về khối lượng của phản ứng:
mAl+mO2=mAl2O3
c.Áp dụng ĐLBTKL:
mAl+mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3-mAl=102-54=48(g)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy nhôm hoàn toàn 12,4 g.photopho bằng khí oxi thu đc 28,4 gram sản phẩm .
a)lập phương trình hóa học ?
b)tính khối lượng oxi phản ứng?
4P + 5O2 -> 2P2O5
Áp đụng định luận bảo toàn khối lg
m P+mO=m P2O5
m O=28,4-12,4=16g
đốt cháy hoàn toàn 13 g zn trong oxi
a, viết phương trình phản ứng
b, tính khối lượng sản phẩm thu được
c, tính khối lượng oxi dã dùng
a) 2Zn + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2ZnO
b) nZn = 13/65 = 0,2 mol
THeo pt: nZnO = nZn = 0,2mol
=> mZnO = 0,2.81 = 16,2g
c) Theo pt: O2 = 1/2nZn = 0,1 mol
=> mO2 = 0,1.32 = 3,2g
Số mol của kẽm
nZn=\(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
a) 2Zn + O2 \(\rightarrow\) 2ZnO\(|\)
2 1 2
0,2 0,2
b) Số mol của kẽm oxit
nZnO=\(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO= nZnO.MZnO
= 0,2 . 81
= 16,2 (g)
c) Số mol của khí oxi
nO2=\(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của khí oxi đã dùng
mO2= nO2 . MO2
= 0,1 . 32
= 3,2 (g)
Chúc bạn học tốt
Đốt cháy một lá nhôm nặng 13,5 gam trong một bình hình lập phương có cạnh là 4 dm, đựng không khí (đktc). Biết rằng xảy ra phản ứng giữa nhôm và oxi.
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b/ Lá nhôm có cháy hết không?
c/ Tính khối lượng sản phẩm sinh ra.
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\ V_{kk}=4^3=64\left(dm^3\right)=64\left(l\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{64}{5.22,4}=\dfrac{4}{7}\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
LTL: \(\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{\dfrac{4}{7}}{3}\rightarrow\)O2 dư, lá nhôm cháy hết
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)
Đốt cháy hết 21,6g nhôm trong bình chứa khí oxi vừa đủ. Viết phương trình hóa học. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc). Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. Al = 27 ; O = 16
PTHH : \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)( thêm cái t0 ở trên mũi tên hộ mình )
Số mol Al tham gia phản ứng : \(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 4 mol Al thì tham gia phản ứng với 3 mol O2
=> Cứ 0,8 mol Al thì tham gia phản ứng với 0, 6 mol O2
=> Thể tích khí O2 tham gia phản ứng ( ở đktc ) là : \(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=0,6\times22,4=13,44\left(l\right)\)
Khối lượng sản phẩm tạo thành = 4Al + 6O2 = 4.27 + 6.16.2 = 300đvC
\(n_{Al}=\frac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
Theo pthh : \(n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
=>\(\hept{\begin{cases}V_{O_2\left(pứ\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=102\cdot0,4=40,8\left(g\right)\end{cases}}\)
Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!
Đốt cháy 11 g hỗn hợp 2 kim loại nhôm và kẽm trong khí oxi thu được 13,7 g hỗn hợp 2 oxi và Al2O3 và ZnO a) viết phương trình hóa học xảy ra b) tính khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng.
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$
b) Theo ĐLBTKL:
\(m_{Kim.lo\text{ại}}+m_{O_2}=m_{\text{ox}it}\)
=> \(m_{O_2}=13,7-11=2,7\left(g\right)\)
Người ta đốt cháy 4,8 gam kim loại magie trong không khí (chứa oxi), sau phản ứng thu được chất rắn màu trắng là magie oxit MgO.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng và thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc).
c/ Tính khối lượng sản phẩm thu được (2 cách).
a, 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
c, Cách 1:
\(Theo.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8g\)
Cách 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8g\)
\(m_{Al} + m_{O_2} = m_{Al_2O_3}\)
Ta có :
\(n_{Al} = \dfrac{9}{27} = \dfrac{1}{3}(mol)\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{102} = \dfrac{5}{34}(mol)\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)
Theo PTHH : \(n_{Al\ pư} = 2n_{Al_2O_3} = \dfrac{5}{17} > n_{Al\ ban\ đầu}\)
Suy ra : Al dư.
Ta có :
\(n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3} = \dfrac{15}{68}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ phản ứng} = \dfrac{15}{68}.32 = 7,059(gam)\)