Những câu hỏi liên quan
Ngu cả đời
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
30 tháng 3 2022 lúc 20:40

Tham khảo:

– Nhịn tiểu thường xuyên

Nhịn tiểu cũng là một trong những nguyên nhân gây sỏi thận và nhiễm trùng đường tiểu, khi nhịn tiểu làm cho nước tiểu ứ đọng tại bàng quang tạo điều kiện cho các vi khuẩn hoạt động, đồng thời gây tích tụ các chất khoáng dẫn đến hình thành sỏi.

Bình luận (0)
BRVR UHCAKIP
30 tháng 3 2022 lúc 20:40

REFER

Nhịn tiểu cũng là một trong những nguyên nhân gây sỏi thận và nhiễm trùng đường tiểu, khi nhịn tiểu làm cho nước tiểu ứ đọng tại bàng quang tạo điều kiện cho các vi khuẩn hoạt động, đồng thời gây tích tụ các chất khoáng dẫn đến hình thành sỏi.

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
30 tháng 3 2022 lúc 20:40

Tham Khảo

Bệnh sỏi thận là hiện tượng bị lắng cặn muối và khoáng chất bên trong thận. Sỏi có thể ở bất kỳ vị trí nào trong đường tiết niệu như thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Sỏi thận có biểu hiện khá đa dạng, từ việc âm thầm gây thận ứ nước không triệu chứng đến tình trạng cơn đau quặn thận phải đi cấp cứu.  
Bình luận (0)
châu_fa
Xem chi tiết
@anihuyệt-pham
19 tháng 4 2023 lúc 18:23

nhịn tiểu lâu có hại vì: A

A.dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thàn nước tiểu liên tục

B.dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái

C.hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái

D.dễ tạo sỏi thận ,hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái

Bình luận (1)
Frienke De Jong
Xem chi tiết
Tagami Kera
13 tháng 3 2021 lúc 17:39

2. Nhịn đi tiểu quá lâu có thể khiến bàng quang giãn nở, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng

Bình luận (0)
Tagami Kera
13 tháng 3 2021 lúc 17:41

3,vì nếu bị suy thận họ có thể chết sau vài ngày do bị nhiễm độc những chất thải của chính cơ thể mình, và họ có thể đc cứu sống bằng thận nhân tạo ( thận nhân tạo hình như là máy lọc máu í)

Bình luận (0)
꧁Gιʏuu ~ Cнᴀɴ꧂
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 17:29

Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Không nên nhịn tiểu lâu : 

Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

Bình luận (0)
Nguyễn Tài Anh
4 tháng 4 2021 lúc 9:36

Sự hình thành nước tiểu

-Ơ các đơn vị chức năng của thận:                   

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30 – 40 A0  ) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.                                              

-Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: Quá trình hấp thụ lại nước và các chất  cần thiết ( Các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- , … ); quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác ( Axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…).  Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

-Nước tiểu chính thức lọc được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổdồnxuốngbóng đái, theo ống đái ra ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Phạm Hồng Dương
27 tháng 3 2018 lúc 17:27

Nước tiểu được sản xuất ra là để thải những chất cặn khoáng, chất độc hại trong cơ thể ra ngoài. Việc nhịn tiểu quá lâu hoặc quá nhiều sẽ khiến các chất này không được thải ra ngoài. Nếu kéo dài, các chất này sẽ tích tụ lại với nhau, kết tinh tạo thành sỏi thận.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Đông
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 8:07

Không nên nhịn tiểu quá lâu và nên đi tiểu đúng lúc vì

A.Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành nước tiểu được lien tục

B.Hạn chế được các vi sinh vật gây bệnh

C.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái

D. Chỉ có A và B đúng

Câu này anh thấy ý nào cũng đúng hết em ơi !!

 

Bình luận (0)
phamtrungnhan
21 tháng 4 2021 lúc 8:09

C đúng vì khi nhịn tiểu khiến người bệnh bị sỏi thận và đi tiểu sẽ đau đớn hơn.

Bình luận (0)

Đề và đáp án để lựa chọn có gì sai sót không ạ? :3

Tại vì mình thấy đáp án nào cũng đúng hết trơn ák! :D (ý kiến riêng của mình thoyyy :>)

Bình luận (0)
Thu Huyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 23:07

Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu đầu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận?

Nước tiểu ở nang cầu thận

Nước tiểu đầu

Nước tiểu ở bể thận

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn

- Còn chưa nhiều chất dinh dưỡng

- Chứa ít các chất cặn bã và chất độc hơn

- Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn

- Gần như ko còn các chất dinh dưỡng

- Chứa nhiều các chất ***** bã và chất độc

Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và bệnh sỏi bóng đái?

Một số chất trong nước tiểu như axit uric , muối canxi , muối photphat , oxalat , ... có thể bị kết tinh ở nồng độ cao và pH thích hợp hoặc gặp các điều kiện đặc biệt khác

\(\rightarrow\) Sỏi thận

Cho cách phòng chống ?

Ko ăn các thức ăn có nguồn gốc tạo sỏi : protein từ thịt , các loại muối có khả năng kết tinh . Nên uống đủ nước , các chất lợi tiểu , ko nên nhịn tiểu lâu .

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Mỹ Viên
6 tháng 5 2016 lúc 20:44

Câu 1: 

- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

Câu 2: 

Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.

Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Bình luận (0)

giúp zới ❤❤❤❤ tick cho bn đầu tiên

Bình luận (0)
thanh ngọc
1 tháng 6 2016 lúc 20:40

câu 2:

 *Nước tiểu đầu:

-nồng độ hòa tan : thấp

-Chất độc và căn bã: ít 

-Tỷ lệ nước : cao

-Chất dinh dưỡng : nhiều

*Nước tiểu chính thức

-Nồng đọ hòa tan : cao

-Chất độc và cạn bã : nhiều

-Tỷ lệ nước : thấp

-Chất dinh dưỡng : ít

Nước tiểu chính thức được  hình thành trong quá trình bài tiết ở ống thận

Bình luận (0)
yến đỗ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 21:33

em tk:

Lớp màng lọc của thận nhân tạo đc chế tạo mô phỏng cấu trúc bộ phận nào của hệ bài tiết nước tiểu?

 Vách mao mạch cầu thận

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

 Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 21:34

Nước tiểu đầu:

+Nồng độ các chất hòa tan: loãng
+Chất cặn bã: ít
+Các chất dinh dưỡng: nhiều

Nước tiểu chính thức:

+Nồng độ các chất hòa tan: đặc
+Chất cặn bã: nhiều
+Các chất dinh dưỡng: ít

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
10 tháng 2 2022 lúc 21:34

- Vách mao mạch cầu thận

- Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu lak sự lọc máu và thải bỏ chất dư thừa cặn bã

- Nước tiểu đầu loãng, ít cặn bã và còn chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nước tiểu chính thức (nước tiểu chính thức đặc, nhiều cặn bã, ít chất dd dư thừa)

Bình luận (0)