Những câu hỏi liên quan
Minh Tú
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 8 2017 lúc 11:15

Ta có:

\(\left(a+\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b+\sqrt{b^2+2006}\right)=2006\)

Dễ thấy \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a^2+2006}-a\ne0\\\sqrt{b^2+2006}-b\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+\sqrt{a^2+2006}\right)\left(\sqrt{a^2+2006}-a\right)\left(b+\sqrt{b^2+2006}\right)=2006\left(\sqrt{a^2+2006}-a\right)\\\left(a+\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b+\sqrt{b^2+2006}\right)\left(\sqrt{b^2+2006}-b\right)=2006\left(\sqrt{b^2+2006}-b\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2006\left(b+\sqrt{b^2+2006}\right)=2006\left(\sqrt{a^2+2006}-a\right)\\2006\left(a+\sqrt{a^2+2006}\right)=2006\left(\sqrt{b^2+2006}-b\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+\sqrt{b^2+2006}=\sqrt{a^2+2006}-a\\a+\sqrt{a^2+2006}=\sqrt{b^2+2006}-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+a=\sqrt{a^2+2006}-\sqrt{b^2+2006}\left(1\right)\\a+b=\sqrt{b^2+2006}-\sqrt{a^2+2006}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) + (2) ta được

\(a+b=0\)

Hoang Thiên Di
17 tháng 8 2017 lúc 9:47

Ta có : \(\left(a+\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b+\sqrt{b^2+2006}\right)=2006\) (*)

Nhân liên hợp ta được :

(*)\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+\sqrt{a^2+2006}\right)\left(a-\sqrt{a^2+2006}\right)}{a-\sqrt{a^2+2006}}.\)\(\dfrac{\left(b+\sqrt{b^2+2006}\right)\left(b-\sqrt{b^2+2006}\right)}{b-\sqrt{b^2-2006}}=2006\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-a^2-2006}{a-\sqrt{a^2+2006}}.\dfrac{b^2-b-2006}{b-\sqrt{b^2+2006}}=2006\)

\(\Leftrightarrow\left(-2006\right).\left(-2006\right)\dfrac{1}{\left(a-\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b-\sqrt{b^2+2006}\right)}=2006\)

\(\Leftrightarrow\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(a-\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b-\sqrt{b^2+2006}\right)}=\dfrac{1}{2006}\)

=> \(\left(a-\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b-\sqrt{b^2+2006}\right)=2006\) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra :

\(\dfrac{\left(a-\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b-\sqrt{b^2+2006}\right)}{\left(a+\sqrt{a^2+2006}\right)\left(b+\sqrt{b^2+2006}\right)}=1\)

\(\dfrac{a-\sqrt{a^2+2006}}{a+\sqrt{a^2+2006}}=\dfrac{b+\sqrt{b^2+2006}}{b-\sqrt{b^2+2006}}\)

=> \(\dfrac{a-\sqrt{a^2+2006}}{a+\sqrt{a^2+2006}}=\dfrac{b+\sqrt{b^2+2006}}{b-\sqrt{b^2+2006}}=\dfrac{1}{2}\)

+ , \(\dfrac{a-\sqrt{a^2+2006}}{a+\sqrt{a^2+2006}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow2a-2\sqrt{a^2+2006}=a+\sqrt{a^2+2006}\Rightarrow a=3\sqrt{a^2+2006}\)

Tương tự : b = \(3\sqrt{b^2+2006}\)

=> a+b = \(3\left(\sqrt{a^2+2006}+\sqrt{b^2+2006}\right)\)

========================

không biết hướng làm này có đúng không nữa ... tại còn dính ẩn ...

Tăng Ngọc Đạt
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Hà Nam Phan Đình
9 tháng 10 2017 lúc 21:41

a) vì ab > 0 nên chia cả hai vế Bất đẳng thức cho \(\sqrt{ab}\) ta được

\(\sqrt{\dfrac{c\left(a-c\right)}{ab}}+\sqrt{\dfrac{c\left(b-c\right)}{ab}}\le1\)

Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy cho hai số

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{c}{b}\left(\dfrac{a-c}{a}\right)}+\sqrt{\dfrac{c}{a}\left(\dfrac{b-c}{b}\right)}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{a-c}{a}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{b-c}{b}\right)=1\)

vậy nên ta có đpcm

Đạt Trần Tiến
10 tháng 10 2017 lúc 22:32

\(\frac{2005}{\sqrt{2006} }+\frac{2006}{\sqrt{2005} }>\sqrt{2005}+\sqrt{2006} \)

<=>\(2005\sqrt{2005}+2006\sqrt{2006}>2005\sqrt{2006}+2006\sqrt{2005} \)

<=>\(\sqrt{2006}<\sqrt{2005} \)

Lê Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị bình minh
20 tháng 10 2017 lúc 22:09

biểu thức dã cho <=> ( x+\(\sqrt{x^2+2006}\) ) (\(x-\sqrt{x^2+2006}\)) (y+\(\sqrt{y^2+2006}\)) =2006 (x-\(\sqrt{x^2+2006}\))

=> - 2006 ( y + \(\sqrt{y^2+2006}\)) = 2006 ( x-\(\sqrt{x^2+2006}\))

=>y + \(\sqrt{y^2+2006}\) = \(\sqrt{x^2+2006}\) - x

=>y = \(\sqrt{x^2+2006}\) - x - \(\sqrt{y^2+2006}\) (1)

TT ta có biểu thức đã cho<=>

\(\left(x+\sqrt{x^2+2006}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2006}\right)\left(y-\sqrt{y^2+2006}\right)=2006\) (y-\(\sqrt{y^2+2006}\))

<=> -2006 (x+\(\sqrt{x^2+2006}\)) = 2006 (\(y-\sqrt{y^2+2006}\))

<=>x+\(\sqrt{x^2+2006}\) =\(\sqrt{y^2+2006}\) - y

<=>x =\(\sqrt{y^2+2006}-\sqrt{x^2+2006}-y\) (2)

từ (1) và (2)=>x+y= - y - x

=>2 (x+y) = 0 => x+y = 0

Phan Ngọc Linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 8 2016 lúc 16:05

Hai bài này áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) bạn nhé

a)

\(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=2^2-\sqrt{3}^2\)

\(=4-3\)

\(=1\)

b)

Hai số nghịch đảo nhau là 2 số có tích của chúng bằng 1

Ví dụ

\(\frac{a}{b}\) và \(\frac{b}{a}\) ( hai số nghịch đảo )

\(\frac{a}{b}.\frac{b}{a}=1\)

Ta có

\(\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)\left(\sqrt{2006}+\sqrt{2005}\right)\)

\(=\sqrt{2006}^2-\sqrt{2005}^2\)

\(=2006-2005\)

\(=1\)

=> Đpcm 

Nguyễn Bạch Trường Giang
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Minh Ánh
9 tháng 7 2016 lúc 12:28

khó quá ak

Nguyễn Bạch Trường Giang
9 tháng 7 2016 lúc 13:00

ừ, bạn bik làm thì giúp mình nha ^^

mon wang
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
23 tháng 10 2017 lúc 21:03

ta có:  \(a^2+2006=a^2+ab+bc+ca=\left(a+c\right)\left(a+b\right).\)

\(b^2+2006=b^2+ab+bc+ca=\left(b+c\right)\left(a+b\right)\)

\(c^2+2006=c^2+ab+bc+ca=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

=> \(P=\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\)

mà a,b,c thuộc Z nên P là số chính phương

Lê Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 11 2019 lúc 22:37

a/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\sqrt{x+2006}=a\ge0\Rightarrow a^2-x=2006\)

Pt trở thành:

\(x^2+a=a^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-a^2+x+a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)\left(x-a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-x\\a=x+1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+2006}=-x\left(x\le0\right)\\\sqrt{x+2006}=x+1\left(x\ge-1\right)\end{matrix}\right.\) (1)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2006=x^2\\x+2006=\left(x+1\right)^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-2006=0\\x^2+x-2005=0\end{matrix}\right.\)

Nhớ loại nghiệm của từng pt phù hợp với (1)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 11 2019 lúc 22:48

b/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\sqrt{1-\sqrt{x}}=a\Rightarrow\sqrt{x}=1-a^2\Rightarrow x=\left(1-a^2\right)^2\) (với \(0\le a\le1\))

\(\left(1-a^2\right)^2=\left(2005-a^2\right)\left(1-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1+a\right)^2\left(1-a\right)^2=\left(2005-a^2\right)\left(1-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\\left(1-a\right)\left(1+a\right)^2=2005-a^2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow a^3-a+2004=0\)

Do \(0\le a\le1\Rightarrow a^3-a+2004>0\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Nhàn
8 tháng 11 2019 lúc 22:32
Khách vãng lai đã xóa
nguyen kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn quyết
18 tháng 6 2015 lúc 15:39

Ta có \(\left(x+\sqrt{x^2+2006}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2006}\right)=2006\)nên \(\left(\sqrt{x^2+2006}-x\right)\left(x+\sqrt{x^2+2006}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2006}\right)=2006.\left(\sqrt{x^2+2006}-x\right)\)\(2006.\left(y+\sqrt{y^2+2006}\right)=2006.\left(\sqrt{x^2+2006}-x\right)\)suy ra \(y+\sqrt{y^2+2006}=\sqrt{x^2+2006}-x\)(1) Tương tự ta có \(x+\sqrt{x^2+2006}=\sqrt{y^2+2006}-y\) (2) cộng (1) và (2) vế với vế ta được 

x+y = -(x+y) hay suy ra 2(x+y) = 0 \(\Rightarrow\) x+y = 0