Những câu hỏi liên quan
Hồng Tuấn Đào
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 21:48

\(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0.6\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.3..........0.9......0.6\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.3\cdot160=48\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)

Bình luận (1)
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 21:48

a) n Fe = 33,6/56 = 0,6(mol)

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\)  2Fe + 3H2O

Theo PTHH :

n Fe2O3 = 1/2 n Fe = 0,3(mol)

m Fe2O3 = 0,3.160 = 48(gam)

c) n H2 = 3/2 n Fe = 0,9(mol)

V H2 = 0,9.22,4 = 20,16(lít)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2022 lúc 9:30

a. Gọi số mol của H2, CO lần lượt là a,b.

\(\Rightarrow2a+28b=68\left(1\right)\)

 \(n_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)

 \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^0}2H_2O\)

  2     :   1                   (mol)

  a     :    \(\dfrac{a}{2}\)                 (mol)

 \(2CO+O_2\rightarrow^{t^0}2CO_2\)

  2     :   1                   (mol)

  b     :    \(\dfrac{b}{2}\)                 (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{2}=4\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) suy ra: \(b=2;a=6\)

\(\%m_{H_2}=\dfrac{2a}{68}.100\%=\dfrac{2.6}{68}.100\%\approx17,65\%\)

\(\%m_{CO}=\dfrac{28b}{68}.100\%=\dfrac{28.2}{68}.100\%\approx82,35\%\)

\(V_{H_2}=n.22,4=6.22,4=134,4\left(l\right)\)

\(V_{CO}=n.22,4=2.22,4=44,8\left(l\right)\)

\(\%V_{H_2}=\dfrac{134,4}{134,4+44,8}.100\%=75\%\)

\(\%V_{CO}=\dfrac{44,8}{134,4+44,8}.100\%=25\%\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 4 2022 lúc 6:22

đề có nhầm gì không vậy 68g thì lượng oxi quá ít.-.

Bình luận (2)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 23:05

a) 

Gọi số mol H2, CO là a, b (mol)

=> 2a + 28b = 68 (1)

\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

             a--->0,5a

             2CO + O2 --to--> 2CO2

               b--->0,5b

=> 0,5a + 0,5b = 4 (2)

(1)(2) => a = 6 (mol); b = 2 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{H_2}=\dfrac{6.2}{68}.100\%=17,647\%\\\%m_{CO}=\dfrac{2.28}{68}.100\%=82,353\%\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{6}{2+6}.100\%=75\%\\\%V_{CO}=\dfrac{2}{2+6}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)

b) Đốt cháy 2 khí trong O2 dư, dẫn sản phẩm thu được qua dd Ca(OH)2 dư:

+ Không hiện tượng: H2

2H2 + O2 --to--> 2H2O

+ Kết tủa trắng: CO

2CO + O2 --to--> 2CO2

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 21:48

Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$

$C+O_2\rightarrow CO_2$

Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$

Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:

A. Oxit ở thể rắn: Mg

B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$

C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$

 

Bình luận (1)
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 21:45

2/ C

 

Bình luận (0)
KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 21:46

khối lượng C trong 1kg than: mc1.96100= 0,96 (kg)= 960g

nc96012= 80 (mol)

C + O2  CO2

80  80 (mol)

VO2= n. 22,4= 80. 22,4 = 1792 (l)

2 c

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 9:02

Đốt các khí. Khí không sinh ra CO 2  là  H 2 . Hai khí cháy sinh ra  CO 2  đó là  CH 4  và CO.

Làm lạnh sản phẩm cháy khi đốt  CH 4  và CO, trường hợp nào sinh ra  H 2 O, đó là  CH 4 . Khí con lại là CO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 13:56

m C cần dùng = 0,9g

Bình luận (0)
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
changchan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 16:23

a, PTHH: 

Fe2O3 + 3H---to---> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)

b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)

=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)

c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)

Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)

=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 3 2022 lúc 16:28

\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 5:06

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

Bình luận (0)