Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
LOAN LE

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 21:11

\(4,ĐK:x\ge-5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}+3\sqrt{x+5}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\\ \Leftrightarrow x+5=4\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 21:10

\(5,\\ a,A=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\\ b,A=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow5\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:13

Bài 4: 

Ta có: \(\sqrt{4x+20}-2\sqrt{x+5}+\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

The Moon
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:37

Câu 4:

a) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)

Câu 5:

a) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

 \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

c) Hiệu điện thế 2 đầu R1:

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{4}{3}.3=4\left(V\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu R2:

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{4}{3}.6=8\left(V\right)\)

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 17:35

Bài 4 : 

a)                         Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                 \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)

  b)                      Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 17:40

Bài 5 : 

Tóm tắt : 

R1 = 3Ω

R2 = 6Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) U1 , U2 = ?

 a)                            Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                   \(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

b)                            Cường độ dòng điện qua mạch chính

                                     \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

                                ⇒ \(I=I_1=I_2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

 c)                             Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                                      \(U_1=I_1.R_1=\dfrac{4}{3}.3=4\left(V\right)\)                      

                                Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                                     \(U_2=I_2.R_2=\dfrac{4}{3}.6=8\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

LOAN LE
Xem chi tiết
LOAN LE
22 tháng 3 2022 lúc 21:21

undefined

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 15:43

Bài 5:

\(a,\dfrac{2}{2x-4}=\dfrac{2}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2};\dfrac{3}{3x-6}=\dfrac{3}{3\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ b,\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{2\left(x-4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x-4\right)};\dfrac{1}{2x+8}=\dfrac{x-4}{2\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\\ \dfrac{3}{x-4}=\dfrac{6\left(x+4\right)}{2\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\\ c,\dfrac{1}{x^2-1}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)};\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ d,\dfrac{1}{2x}=\dfrac{x-2}{2x\left(x-2\right)};\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{4x}{2x\left(x-2\right)};\dfrac{3}{2x\left(x-2\right)}\text{ giữ nguyên}\)

Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 15:45

Bài 4:

\(a,\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\\ \dfrac{x+1}{x^2-1}=\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}\\ b,\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+2x+4}{x+2};\dfrac{3}{x+2}\text{ giữ nguyên}\)

Hoài Thương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:19

155,9:4,5=34 dư 29

87,5:1,75=50

52:1,6=32,5

45,6:32=1,425

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Himmy mimi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
2 tháng 3 2022 lúc 21:28

4.B

5.D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:28

Câu 5: D

Câu 4:B

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 3 2022 lúc 21:28

4B
5D

Shido Itsuka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 21:29

14:

a: Sxq=(2+1,5)*2*1,2=2,4*3,5=8,4m2

V=2*1,5*1,2=2*1,8=3,6m3

b: Bể chứa được tối đa là: 3,6*1000=3600 lít