Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
8 tháng 10 2023 lúc 17:13

Câu chuyện ở đoạn 3 giúp em hiểu nhà bác học Niu-tơn là người ham khám phá, thông minh và sự đóng góp của tinh thần ấy đối với nhân loại.

anh thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 12 2021 lúc 21:39

1760 - 1762.

Tử-Thần /
6 tháng 12 2021 lúc 21:39

1760 - 1762.

Phương Thảo ==
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
2 tháng 8 2018 lúc 17:18
Sinh2 tháng 8, 1726
Thái Bình
Mất11 tháng 6, 1784 (57 tuổi)
Hà Nam (Nam Hà cũ)
  
-Duongg Lee (Dii)
2 tháng 8 2018 lúc 17:21

2-8-1726

Phương Thảo ==
2 tháng 8 2018 lúc 17:24

hôm nay là sinh nhât của tớ và ổng đó ko biết ai sẽ đi viếng ông ta

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 23:17

1: When did he live?

2: Who was he?

3: Where did he go to   in 1790?

4: Was he the principle of the National University situated in the Van Mieu in Hanoi?

5: Did he have many works of the old Vietnamese literature?

6: How old was he when he passed away?

7: What do they do in many places in Vietnam?

Hà Quang Minh
13 tháng 10 2023 lúc 16:08

Tạm dịch đề:

LÊ QUÝ ĐÔN 

Một học giả Việt Nam

1. Ông sống ở thế kỷ 18. (Khi nào...?)

2. Ông là một nhà thơ, một học giả, và một quan chức chính phủ (Ai ...?)

3. Năm 1760, Lê Quý Đôn đi sứ sang Trung Quốc (Ở đâu ...?)

4. Đúng, ông ấy là hiệu trưởng trường Đại học Quốc gia ở Văn Miếu, Hà Nội. (Là...?)

5. Không. Ông đã có nhiều tác phẩm của văn học Việt Nam cũ. (Đã làm...?)

6. Ông mất năm 1784 khi ông 58 tuổi. (Làm sao ...?)

7. Nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, họ lấy tên các trường học lớn theo tên ông. (Gì...?)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 11 2017 lúc 8:06

a) Vì thương dân, Chử Đổng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.

b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay.

c) Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.

d) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

ღTiểu Muộiღ
Xem chi tiết
lili
15 tháng 11 2019 lúc 17:58

Số học sinh nhà trường là:

                           598:92%=650 (học sinh)

Đ/S 650 học sinh.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Anh
15 tháng 11 2019 lúc 18:17

Trường có số học sinh là 

    598:92x100=650(học sinh)

         Đáp số:650 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THANH TRÚC
27 tháng 11 2021 lúc 19:21

AI  KET BAN VOI TUI NUA KO NE

Khách vãng lai đã xóa
02 Quách An An
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
21 tháng 12 2021 lúc 17:29

\(D\)

pampam
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 20:42

refer

 

Lê Quý Đôn là một "nhà bác học ham đọc, ham biết và ham viết" là "một nhà bác học có kiến thức hết sức uyên bác và đa dạng". Điều đó đã được nhà sử học Phan Huy Chú nói đến từ những năm đầu của thế kỷ 19, trích:

"Ông có tư chất khác đời, thông minh hơn người mà (vẫn) giữ tính nết thuần hậu, lại chăm học không biết mỏi. Tuy đỗ đạt vinh hiển, tay vẫn không rời quyển sách. Bình sinh (ông) làm sách rất nhiều. Bàn về kinh sử thì sâu sắc, rộng rãi, mà nói về điển cố thì đầy đủ rõ ràng. Cái sở trường của ông vượt hơn cả, nổi tiếng trên đời. Văn thơ ông làm ra gọi là Quế đường tập có mấy quyển" (trong "Nhân vật chí")

"Ông là người học vấn rộng khắp, đặt bút thành văn. Cốt cách thơ trong sáng. Lời văn hồn nhiên..., không cần suy nghĩ mà trôi chảy dồi dào như sông dài biển cả, không chỗ nào không đạt tới, thật là phong cách đại gia" (trong "Văn tịch chí")

Xét góc cạnh khác, theo Giáo sư Văn Tân thuộc Viện Sử học (Việt Nam), Lê Quý Đôn còn là:

Một nhà trí thức muốn có những cải cách trong xã hội Việt Nam.

Một nhà chính trị quan tâm đến nhân dân, gần gũi nhân dân, và hiểu những mong muốn của nhân dân.

Một nhà trí thức có tư tưởng tự tôn và tự hào dân tộc.

Tuy nhiên, là một nho sĩ trung thành với họ Trịnh, và ý hệ thức của Lê Quý Đôn là ý thức hệ của giai cấp phong kiến hồi thế kỷ 18, nên trong đời ông, ông đã từng đi đánh dẹp các đội quân nổi dậy chống lại triều đình Lê-Trịnh.

Vũ Quang Huy
13 tháng 4 2022 lúc 20:50

tham khảo :
Lê Quý Đôn là một "nhà bác học ham đọc, ham biết và ham viết" là "một nhà bác học có kiến thức hết sức uyên bác và đa dạng"

Bing chilling
5 tháng 1 2023 lúc 19:09

Lê Quý Đôn là một "nhà bác học ham đọc, ham biết và ham viết" là "một nhà bác học có kiến thức hết sức uyên bác và đa dạng". Điều đó đã được nhà sử học Phan Huy Chú nói đến từ những năm đầu của thế kỷ 19, trích:

"Ông có tư chất khác đời, thông minh hơn người mà (vẫn) giữ tính nết thuần hậu, lại chăm học không biết mỏi. Tuy đỗ đạt vinh hiển, tay vẫn không rời quyển sách. Bình sinh (ông) làm sách rất nhiều. Bàn về kinh sử thì sâu sắc, rộng rãi, mà nói về điển cố thì đầy đủ rõ ràng. Cái sở trường của ông vượt hơn cả, nổi tiếng trên đời. Văn thơ ông làm ra gọi là Quế đường tập có mấy quyển" (trong "Nhân vật chí")

"Ông là người học vấn rộng khắp, đặt bút thành văn. Cốt cách thơ trong sáng. Lời văn hồn nhiên..., không cần suy nghĩ mà trôi chảy dồi dào như sông dài biển cả, không chỗ nào không đạt tới, thật là phong cách đại gia" (trong "Văn tịch chí")

Xét góc cạnh khác, theo Giáo sư Văn Tân thuộc Viện Sử học (Việt Nam), Lê Quý Đôn còn là:

Một nhà trí thức muốn có những cải cách trong xã hội Việt Nam.

Một nhà chính trị quan tâm đến nhân dân, gần gũi nhân dân, và hiểu những mong muốn của nhân dân.

Một nhà trí thức có tư tưởng tự tôn và tự hào dân tộc.

Tuy nhiên, là một nho sĩ trung thành với họ Trịnh, và ý hệ thức của Lê Quý Đôn là ý thức hệ của giai cấp phong kiến hồi thế kỷ 18, nên trong đời ông, ông đã từng đi đánh dẹp các đội quân nổi dậy chống lại triều đình Lê-Trịnh.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 12:08

Câu chuyện thật hay và ý nghĩa đã giúp em hiểu được nhiều điều. Đó là phải biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn với sự chân thành và sẻ chia. Bởi vì đôi khi, chính sự giúp đỡ đó chúng ta sẽ nhận lại được rất nhiều điều tốt đẹp. Giúp đỡ người khác cũng là giúp đỡ chính mình.