Những câu hỏi liên quan
Hien Phuong
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 2 2021 lúc 12:19

\(Na_2O,MgO,Al_2O_3,K_2O,CaO,Cu_2O,CuO,ZnO,FeO,Fe_2O_3,CO_2,N_2O_3,N_2O_5,P_2O_5,P_2O_3,SO_2,SO_3\)

Bình luận (0)
04_Kỳ Duyên 8A
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 3 2022 lúc 19:33

-FeO: Sắt (II) oxit 

-SO2: Lưu huỳnh đioxit

-N2O5: đinitơ pentaoxit 

MgO: Magie oxit

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
22 tháng 3 2022 lúc 19:33

FeO: sắt (II) oxit.

SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.

N2O5: đinitơ pentaoxit.

MgO: magie oxit.

Bình luận (0)
Ngọc Hân
22 tháng 3 2022 lúc 19:53

FeO: sắt (II) oxit.

SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.

N2O5: đinitơ pentaoxit.

MgO: magie oxit.

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 22:11

$Li_2O$ : Liti oxit

$K_2O$ : Kali oxit

$BaO$ : Bari oxit

$CaO$ : Canxi oxit

$Na_2O$ : Natri oxit

$MgO$: Magie oxit

$Al_2O_3$:  Nhôm oxit

$ZnO$ : Kẽm oxit

$FeO$ : Sắt II oxit

$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit

$CO$ : Cacbon monooxit

$CO_2$ : Cacbon đioxit

$P_2O_5$ : Điphotpho pentaoxit

$NO$ : Nito oxit

$NO_2$ : Nito đioxit

$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit

Bình luận (0)
Buddy
17 tháng 9 2021 lúc 22:13

 

Li2O=> liti oxit

K2O=> kali oxit

BaO=> bari oxit

CaO=> canxi oxit

Na2O=> natri oxit

MgO=> magie oxit

Al2O3=> nhôm oxit

ZnO-> kẽm oxit

FeO=>sắt 2oxit

Fe2O3=> sắt 3 oxit

CO=> cacbon oxit

CO2=> cacbon đioxit

P2O5=> đi phopho pentaoxit

NO=>nito oxit

NO2=> nito đioxit

N2O5=> đi nito pentaoxit

 
Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 16:58

a) N2O5: đinitơ pentaoxit

NO2: nitơ đioxit

N2O3: đinitơ trioxit

NO: nitơ oxit

N2O: đinitơ oxit

CuO: đồng (II) oxit

Cu2O: đồng (I) oxit

Cr2O3: crom (III) oxit

CaO: canxi oxit

b) Fe2O -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4

Fe3O2 -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4

C2O -> CO hoặc CO2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 9:09

a. P (III) và H: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =3

    ⇒ PxHy có công thức PH3

C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ CxSy có công thức CS2

Fe (III) và O: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =2 ; y =3

    ⇒ FexOy có công thức Fe2O3

b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH

Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4

Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2

Bình luận (0)
Gió Mây
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 20:41

MgO: Magie oxit - oxit bazơ

Al2O3: nhôm oxit - oxit bazơ

SO2: lưu huỳnh đioxit - oxit axit

Na2O: natri oxit - oxit bazơ

K2O: Kali oxit - oxit bazơ

ZnO:Kẽm oxit - oxit bazơ

N2O3: đinitơ trioxit - oxit axit

N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit

PbO: chì (II) oxit - oxit bazơ

Bình luận (0)
Nguyễn minh Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 3 2022 lúc 18:10

P2O3

FeO

SO3

Na2O

Fe2O3

CO

SO2

K2O

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
25 tháng 3 2022 lúc 18:13

Câu 1:

P2O3

FeO

SO3

Na2O

Fe2O3

CO

SO2

K2O

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết

Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!

a) H với O

Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)

Theo quy tắc hoá trị, ta có:

\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)

 

* S(II) với Br(I)

Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)

Theo QT hoá trị, ta có:

\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)

Bình luận (0)

Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!

Bình luận (0)