Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO₄
a) viết phương trình phản ứng
b) tính thể tích khí oxi thu được
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong khí oxi thu được nhôm oxit.a)Viết phương trình phản ứngb)Tính thể tích khí oxi cần dùng ( ở đktc)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al trong khí oxi thu được nhôm oxit.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn một mẫu kim loại Mg trong khí oxi thu được 2 gam Magie oxit (MgO)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng
b) tính khối lượng nước thu được khi cho lượng oxit ở trên tác dụng với 3,36 lít khí hiđro
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
dùng oxi để oxi hóa hoàn toàn nhôm thu được 20,4g nhôm oxit
a) viết phương trình phản ứng
b) tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng
c) tính thể tích không khí cần dùng. biết oxi chiếm 20 % thể tihs không khí
a) PTHH : \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\).
b) Ta có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\).
Theo phương trình, \(n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=2.\left(0,2\right)=0,4\left(mol\right)\).
\(\Rightarrow m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=\left(0,4\right).27=10,8\left(g\right)\)
c) Theo phương trình và ý b) : \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\).
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\left(0,3\right).\left(22,4\right)=6,72\left(l\right)\).
\(\Rightarrow V_{KK}=5V_{O_2}=5.\left(6,72\right)=33,6\left(l\right)\).
Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 4,48l khí sunfurơ (đktc)
a) viết phương trình phản ứng
b) tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
c) tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
S+O2-to>SO2
0,2--0,2----0,2 mol
n SO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>m S=0,2.32=6,4g
=>VO2=0,2.22,4=4,48l
a. \(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : S + O2 -to> SO2
0,2 0,2 0,2
b. \(m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
c. \(V_S=0,2.22,4=44,8\left(l\right)\)
nKMnO4 = 15.8/158 = 0.1 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.1__________________________0.05
nNa = 1.38/23 = 0.06 (mol)
4Na + O2 -to-> 2Na2O
0.06__0.015
mO2 (dư) = ( 0.025 - 0.015) * 32 = 0.32(g)
Đốt cháy hoàn toàn lưu huỳnh trong không khí, sau phản ứng thu được 12,8g lưu huỳnh đioxit.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng của cacbonđioxit tạo thành sau phản ứng
c. Tính thể tích không khí, biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
nSO2 = 12,8 : 64=0,2 (mol)
pthh : S+ O2 -t->SO2
0,2<--0,2<------0,2(mol)
=> mS= 0,2.32=6,4 (g)
=> VO2= 0,2.22,4=4,48 (l)
ta có
VO2 = 1/5 Vkk <=> Vkk = VO2 : 1/5 = 4,48:1/5 = 22.4 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 0,48 gam Mg trong không khí thu được Mgo a,phương trình hóa học của phản ứng
b, tính thể tích không khí cần dùng ở điều kiện tự nhiên biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
c, tính khối lượng chất tạo thành
a. \(n_{Mg}=\dfrac{0,48}{24}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH : 2Mg + O2 -to-> 2MgO
0,02 0,01 0,02
b. \(V_{O_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=0,224.5=1,12\left(l\right)\)
c. \(m_{MgO}=0,02.40=0,8\left(g\right)\)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) một hiđrôcacbon A bằng không khí. Sau phản ứng thu được 26,4 gam CO2 và 5,4 gam nước.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên hiđrôcacbon A.
c) Tính thể tích không khí cần dùng (đktc). Biết không khí đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
a) 2CxHy + \(\dfrac{4x+y}{2}\)O2 --to--> 2xCO2 + yH2O
b) \(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)
=> nC = 0,6 (mol)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,6}{0,3}=2\) (nguyên tử)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
=> nH = 0,6 (mol)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,6}{0,3}=2\) (nguyên tử)
=> CTPT: C2H2 (axetilen)
CTCT: \(CH\equiv CH\)
c)
PTHH: 2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
0,3--->0,75
=> VO2(lý thuyết) = 0,75.22,4 = 16,8 (l)
=> Vkk(lý thuyết) = 16,8.5 = 84 (l)
=> \(V_{kk\left(thực.tế\right)}=\dfrac{84.120}{100}=100,8\left(l\right)\)