Nguyên liệu điều chế axetilen là:
A.Đá vôi B.Vôi sống C.Nước vôi trong D.Canxi cacbua
Nguyên liệu điều chế axetilen là:
A.Đá vôi B.Vôi sống C.Vôi tôi D.Canxi cacbua
1.Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
2.Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh họa.
3.Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào? Vì sao?
Câu 2:
- Khác nhau:
+) P/ứ phân hủy: Từ 1 chất tạo ra nhiều chất
+) P/ứ hóa hợp: Từ nhiều chất tọa ra 1 chất
- VD: \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\) (P/ứ hóa hợp)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
Câu 3:
a) PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
b) P/ứ trên thuộc p/ứ phân hủy vì từ 1 chất là CaCO3 tạo ra 2 chất mới (CaO và CO2)
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | KMnO4, KClO3 | không khí, nước |
Sản lượng | đủ để làm thí nghiệm | sản lượng lớn |
Giá thành | cao | thấp |
Cho phản ứng nhiệt phân đá vôi để điều chế vôi sống trong công nghiệp:
CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g), , ΔrH
o
298 = 179,2 kJ.
Ở điều kiện chuẩn cần cung cấp bao nhiêu nhiệt lượng để điều chế được 280 kg vôi sống?
A. 179200 kJ. B. 896000 kJ. C. 716800 kJ. D. 50176 kJ.
\(179,2.\dfrac{280000}{40+12+16.3}=501760kJ\)
Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbon đioxit
a. Cần dùng bao nhiêu mol đã vôi để điều chế được 11,2g vôi sống
b. Muốn điều chế được 7 g vôi sống cần dùng bao nhiêu g canxi cacbonat.
c. Nếu có 0,35 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2
d. Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo
thành sau phản ứng.
Nung 280kg đá vôi ( chứa CaCO3 ) thì điều chế đc 94,08 kg vôi sống (CaO) và khí CO2 . Tính phần trăm CaCo3 có trong đá vôi . Biết H%=80%
\(m_{CaO\left(lt\right)}=\dfrac{94,08}{80\%}\cdot100\%=117,6kg\\ CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\\ \Rightarrow\dfrac{m_{CaCO_3}}{100}=\dfrac{117,6}{56}\\ \Rightarrow m_{CaCO_3}=210kg\\ \%m_{CaCO_3\left(trong.đá.vôi\right)}=\dfrac{210}{280}\cdot100\%=75\%\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{94,08}{56}=1,68\left(kmol\right)\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3\left(LT\right)}=n_{CaO}=1,68\left(kmol\right)\)
Mà: H = 80%
\(\Rightarrow n_{CaCO_3\left(TT\right)}=\dfrac{1,68}{80\%}=2,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3\left(TT\right)}=2,1.100=210\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow\%CaCO_3=\dfrac{210}{280}.100\%=75\%\)
. Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí carbon dioxide CO2. Lượng vôi sống thu được khi nung 1 tấn đá vôi với hiệu suất phản ứng bằng 90% là
\(CaCO_3\xrightarrow[t^0]{}CaO+CO_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{100}=\dfrac{m_{CaO\left(LT\right)}}{56}\\ \Rightarrow m_{CaO\left(LT\right)}=0,56\left(tấn\right)\\ m_{CaO\left(TT\right)}=0,56.90\%=0,504\left(tấn\right)\)
Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi sống có thành phần chính là Canxi cacbonat.
b) Tính số nguyên tử Oxi có trong 50g hợp chất
\(b,n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50}{100}=0,5(mol)\\ \Rightarrow n_O=3n_{CaCO_3}=1,5(mol)\\ \Rightarrow \text{Số nguyên tử oxi là: }A_O=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_O=0,5.3=1,5\left(mol\right)\)
Vậy số nguyên tử oxi là: \(SNT_O=1,5.6.10^{23}=9,10^{23}\left(phân.tử\right)\)
\(M_{CaCO_3}=40+12+16.3=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(b,n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}.3=\dfrac{50}{100}.3=1,5\left(mol\right)\)
Số nguyên tử oxi là: \(n.6.10^{23}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)(nguyên tử)
Bài 2: Với 280 kg đá vôi ( chứa CaCO3 và 25% tạp chất trơ) thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống( CaO) và bao nhiêu m3 khí CO2( ở đktc). Biết H% = 80%.
Bài 3: Với m kg đá vôi( chứa CaCO3 và 20% tạp chất trơ) thì điều chế được 168 kg vôi sống (CaO) và khí CO2. Tính m? Biết H%= 80%
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất A thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. dA/KK =1,586. Xác định công thức phân tử của A.
giúp mik vs mik đag cần gấp T-T
Bài 3 :
$n_{CaO} = \dfrac{168}{56} = 3(kmol)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = 3(kmol)$
$n_{CaCO_3\ đã\ dùng} = \dfrac{3}{80\%} = 3,75(kmol)$
$m_{CaCO_3} = 3,75.100 = 375(kg)$
$m = \dfrac{375}{80\%} = 468,75(kg)$
Bài 2 :
\(m_{CaCO_3}=280\cdot75\%=210\left(kg\right)\)
\(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=\dfrac{210}{100}\cdot80\%=1.68\left(kmol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(1.68.........1.68......1.68\)
\(m_{CaO}=1.68\cdot56=94.08\left(kg\right)\)
\(V_{CO_2}=1.68\cdot22.4=37.632\left(l\right)=0.037632\left(m^3\right)\)
Bài 4 :
$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{5,4}{18} = 0,6(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{4,6 - 0,2.12 - 0,6}{16} = 0,1(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1$
Vậy CTPT có dạng $(C_2H_6O)_n$
Ta có: $M_A = 46n = 1,586.29 \Rightarrow n = 1$
Vậy CTPT là $C_2H_6O$
Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu nđược từ một tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng
PTHH: CaCO3 →to→CaO +CO2
+nCaO=nCO2=0,9(mol)
+mCaO=0,9.56=50,4(gam)
Hiệu suất pư là : \(\dfrac{50,4}{100}=0,504\)