Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2022 lúc 15:18

Lời giải:

Gọi chiều dài và chiều rộng ban đầu là $a$ và $a-25$ (m) 

Diện tích ban đầu: $a(a-25)$

Diện tích sau thay đổi: $(a-25)(a-25)$

Theo bài ra: $a(a-25)-(a-25)(a-25)=1000$

$\Leftrightarrow (a-25)[a-(a-25)]=1000$

$\Leftrightarrow 25(a-25)=1000$

$\Leftrightarrow a-25=40$

$\Leftrightarrow a=65$ (m) 

Vậy mảnh đất ban đầu có chiều dài 65 m, chiều rộng 40 m 

Mina Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 2 2022 lúc 10:53

Đăng 5 -6 câu từng lần ha bạn!

Đào Tùng Dương
7 tháng 2 2022 lúc 11:01

\(1,7x-8=4x+7\)

\(\Leftrightarrow7x-8-4x=7\)

\(\Leftrightarrow7x-4x=7+8\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(2,3-2x=3\left(x+1\right)-x-2\)

\(\Leftrightarrow3-2x=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-2x-2x=1-3\)

\(\Leftrightarrow-4x=-2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(3,5\left(3x+2\right)=4x+1\)

\(\Leftrightarrow5.3x+5.2=4x+1\)

\(\Leftrightarrow15x+10=4x+1\)

\(\Leftrightarrow15x-4x=1-10\)

\(\Leftrightarrow11x=-9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)

Câu 6,7,9,10 cùng dạng là PT tích, anh làm 1 câu em làm các câu còn lại nhá

\(C.6:\\ \left(3x+2\right).\left(4x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\4x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\4x=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

Câu 4,5,8 nhân ra chuyển về nên anh nghĩ em làm được

Câu 11,12,13,14 nó là mẫu số không có ẩn. Nên anh làm mẫu 2 câu trong số này nhé. Các câu khác em cứ dùng cách tương tự

\(C11\\ \dfrac{2x-1}{3}-x+2=\dfrac{3x+5}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4.\left(2x-1\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}+\dfrac{24}{12}=\dfrac{3.\left(3x+5\right)}{12}\\\Leftrightarrow 8x-4-12x+24=9x+15\\ \Leftrightarrow8x-12x-9x=15-24+4\\ \Leftrightarrow-13x=-5\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{-13}=\dfrac{5}{13}\\ \Rightarrow S=\left\{\dfrac{5}{13}\right\}\\ C14.\\ \dfrac{x-3}{6}+\dfrac{x+2}{4}=\dfrac{x-5}{3}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2.\left(x-3\right)}{12}+\dfrac{3.\left(x+2\right)}{12}=\dfrac{4.\left(x-5\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\\ \Leftrightarrow2x-6+3x+6=4x-20+12\\ \Leftrightarrow2x+3x-4x=-20+12+6-6\\ \Leftrightarrow x=-8\\ \Rightarrow S=\left\{8\right\}\)

Câu 15 nó có GTTĐ, anh sẽ làm như này em nha!

\(6-\left|2x-1\right|=3\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=6-3=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3+1=4\\2x=-3+1=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{2}=2\\x=-\dfrac{2}{2}=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-1;2\right\}\)

 

Ninh Trịnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 23:23

a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4+x}-2}{4x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{4+x}-2\right)\left(\sqrt{4+x}+2\right)}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{x}{4x\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+x}+2\right)}=\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4+0}+2\right)}=\dfrac{1}{16}\)

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-2}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(\sqrt[3]{x+7}-2\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt[3]{8^2}+2\sqrt[3]{8}+4}=\dfrac{1}{12}\)

ngọc bảo
Xem chi tiết
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:37

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=AN/AC

=>AN/4=1,2/3=4/10

hay AN=1,6(cm)

b: BC=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)

Huỳnh Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 9 2023 lúc 18:46

a) Hàm số trên nghịch biến trên R vì:

\(1< \sqrt{5}\Rightarrow1-\sqrt{5}< 0\) 

\(\Rightarrow\) hệ số \(a< 0\)

b) Khi \(x=1+\sqrt{5}\)

\(y=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)-1\)

\(y=1^2-\left(\sqrt{5}\right)^2-1\)

\(y=1-5-1\)

\(y=-5\)

c) Khi \(y=\sqrt{5}\) khi và chỉ khi:

\(\left(1-\sqrt{5}\right)x-1=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x=1+\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}{1-5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3+\sqrt{5}}{2}\)

Thị Quỳnh Như Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 4 2022 lúc 20:17

bạn tham khảo lấy ý làm bài nha

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

                                                    Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2021

    BẢN ĐỀ NGHỊ

Kính gửi: cô chủ nhiệm lớp 7B

Tên em là: Nguyễn Văn A

Chức vụ: Lớp trưởng

Lí do viết đơn: Hiện nay, lớp ta thường xuyên mắc lỗi. Từ lỗi nề nếp đi học muộn, nói chuyện giờ truy bài đến việc không làm bài tập. Những lỗi sai ấy chủ yếu do một nhóm bạn thuộc tổ bốn gây nên và đã, đang ảnh hưởng rất nhiều đến thi đua của lớp. Vì thế, em viết đơn này đề nghị cô chuyển chỗ cho các bạn và có biện pháp lâu dài nhắc nhở để lớp tiến bộ, đi lên.

Em xin chân thành cảm ơn!

                                                             Lớp trưởng

                                                                    A
                                                           Nguyễn Văn A

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 3 2022 lúc 19:11

a.

Ta có: MN//BC (gt)

Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1,2}{3}=\dfrac{AN}{4}\)

\(\Leftrightarrow3AN=4,8\)

\(\Leftrightarrow AN=1,6cm\)

b.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)

Áp dụng t/c đường phân giác góc A, ta có:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{BD}{CD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD+BD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{5}{7}.4=\dfrac{20}{7}cm\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}cm\)