: nH2 : nO2 trong phản ứng giữa H2 và O2 là
nH2 : nH2O trong phản ứng giữa H2 và O2 là
A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 2:3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH3 → t ∘ , x t + O 2 NO → + O 2 NO2 → + O 2 + H 2 O HNO3 → + C a O Cu(NO3)2 → t ∘ NO2.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 2
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử
nhiệt phân hoàn toàn 23,5 gam 1 muối x theo phương trình phản ứng r(no3)n=r2on+no2+o2. sau phản ứng thu được 7 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm no2 và o2 có tỉ khối với h2 là 21,6 tìm công thức của muối r(no3)n
Mn ơi giúp mik vs nhaaa!!!Cảm ơn mn nhiều^^\(M_{hh}=21,6\cdot2=43,2\)(g/mol)
Dùng phương pháp đường chéo :
=> \(\hept{\begin{cases}V_{NO2}=5,6\left(l\right)\\V_{O2}=1,4\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{NO_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{O2}=\frac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2R\left(NO_3\right)_n-t^o->R_2O_n+2nNO_2+\frac{n}{2}O_2\)
Theo pthh : \(n_{R\left(NO_3\right)_n}=\frac{n_{NO_2}}{n}=\frac{0,25}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{23,5}{R+62n}=\frac{0,25}{n}\)
=> \(R=32n\)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
R | 32 | 64 | 96 |
KL | Loại | Cu | Loại |
Vậy công thức của muối là : \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
Mik cảm ơn bạn nha!!!
Chúc bạn một ngày tốt lành^^
Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 đóng vai trò chất oxi hoá ?
A. 2 NH 3 + 2Na → 2Na NH 2 + H 2
B. 2 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6HCl
C. 2 NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + NH 4 2 SO 4
D. 4 NH 3 + 5 O 2 → 4NO + 6 H 2 O
cân bằng và biểu diễn quá trình oxi-hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau
1. P + KClO3 P2O5 + KCl
2. NO2 + O2 + H2O HNO3
3. Fe3O4 + H2 Fe + H2O
4 Mg + HNO3 loãng Mg(NO3)2 + NH4NO3 ↑ + H2O
1) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
QT oxh | 2P0 -10e-->P2+5 | x3 |
QT khử | Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
2) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3
Qt oxh | N+4 -1e-->N+5 | x4 |
Qt khử | O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
3) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
QT khử | \(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}+8e\rightarrow3Fe^0\) | x1 |
QT oxh | H20 -2e--> H2+ | x4 |
4) 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Qt oxh | Mg0-2e-->Mg+2 | x4 |
Qt khử | N+5 +8e--> N-3 | x1 |
Cân bằng các phương trình phản ưng sau và cho biết trong các phản ứng này, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
a) Mg + O2 --> MgO | f) Fe + HCl ---> FeCl2 + H2 |
b) H2 + O2 --> H2O | g) Na2O + H2O ---> NaOH |
c) P + O2 --> P2O5 | h) Fe2O3 + H2 ---> Fe + H2O |
d) KMnO4 --------> K2MnO4 + MnO2 + O2 | i) CH4 + O2 ---> CO2 + H2O |
e) KClO3 ------> KCl + O2 | k) CxHyO + O2 ---> CO2 + H2O |
giúp với ạ:,00
a. Mg + O2 -> 2MgO ( Phản ứng hóa hợp )
b. 2H2 + O2 -> 2H2O ( Phản ứng hóa hợp )
c. 4P + 5O2 -> 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )
d. 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
e. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 ( Phản ứng phân hủy )
f. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 ( Phản ứng thế)
g. Na2O + H2O -> 2NaOH ( Phản ứng hóa hợp )
h. Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O ( Phản ứng thế )
i. CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O ( Phản ứng thế )
Lâp PTHH của phản ứng oxh-khử a) C + O2 --> CO2 b) Na + H2O --> NaOH + H2 c) Fe + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Câu 3:Nung Cu(NO3)2 thu được CuO, NO2, O2.
a. Nếu có 282g Cu(NO3)2 tham gia phản ứng thì thu được bao nhiêu gam CuO và bao nhiêu lít khí O2(đktc)? Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
b. Muốn thu được 5 lít hỗn hợp 2 khí NO2 và O2 ở (đktc) thì phải nung bao nhiêu gam Cu(NO3)2?
a) \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{282}{188}=1,5\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=\dfrac{1,5.90}{100}=1,35\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
______1,35------------>1,35------------->0,675
=> mCuO = 1,35.80 = 108(g)
=> VO2 = 0,675.22,4 = 15,12 (l)
b) Gọi số mol Cu(NO3)2 cần nung là a (mol)
=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=\dfrac{90a}{100}=0,9a\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
______0,9a---------------------->1,8a--->0,45a
=> (1,8a+0,45a).22,4 = 5
=> a = 0,0992 (mol)
=> \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,0992.188=18,6496\left(g\right)\)
nung 37,6 gam một muối của kim loại X sau phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn Y là oxit bazơ của kim loại X. (trong Oxit X chiếm 80% về khối lượng) và 11,2 lít hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2 ở ĐKTC có tỉ khối so với H2 là 21,6.
a. Tính m
b. Xác định CTHH của X và Y