: nH2 : nO2 trong phản ứng giữa H2 và O2 là
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Câu 6: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2 ® 2Al2O3
Tỉ lệ phản ứng giữa nguyên tử nhôm và phân tử nhôm oxit là
A. 1:2 . B. 2:1.
C. 4:3. D. 3:4.
Cho sơ đồ phản ứng
Al+H2SO4->Al(SO4)3+H2. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 và số phân tử H2 trong phương trình hoá học phản ứng trên là
A. 3:2
B. 1:3
C. 2:1
D. 3:3
Câu 1 : Viết phương trình hóa học của các cặp phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện nếu có và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng thế? Vì sao? a, H2 và O2 b, H2 và Fe2O3 c, K và H2O d, H2O và P2O2 Câu 2 : Viết phương trình hóa học của các cặp phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện nếu có và cho biết phản ứng nào là phản ứng thế? Vì sao? a, H2 và O2 b, H2 và PbO c, Na và H2O d, H2O và K2O
Câu 15: Cho công thức hóa học của một sô chất sau: H2, Zn, NaOH, Al, H3PO4, O2, NaNO3. Số hợp
chất và đơn chất lần lượt là
A. 4 và 3. B. 3 và 4. C. 1 và 6. D. 5 và 2.
Cho các phản ứng sau:
(1). C + O2 CO2.
(2). 2KClO3 2KCl + 3O2.
(3). 2Cu + O2 2CuO.
(4). CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
Phản ứng phân huỷ là
A. (2)
B. (1)
C. (3)
D. (4)
Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là
A. X3O2.
B. XO3.
C. XO2.
D. X2O3.
Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là
A. 4K + O2 2K2O.
B. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O.
C. H2O + Na2O ® 2NaOH.
D. BaCO3 BaO + CO2.
Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do
A. Fe2O3, CO2.
B. NO2, SO2.
C. CaO, CO.
D. N2O, K2O.
- HIĐRO
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.
C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.
D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt
A. đứng bình.
B. úp bình.
C. ngửa bình.
D. nghiêng bình.
Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì
A. khí hiđro có tính khử.
B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.
C. khí hiđro là đơn chất.
D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?
A. H2 và CO2.
B. O2 và H2.
C. CH4 và H2.
D. SO2 và H2.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. MgO + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2O.
C. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.
Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?
A. PbO.
B. K2O.
C. HgO.
D. Fe2O3.
Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?
A. O2, FeO, CuO.
B. O2, PbO, Al2O3.
C. O2, PbO, CaO.
C. Fe3O4, Na2O, BaO.
Khí etan (C2H6) cháy trong oxi sinh ra khí cacbonic và nước. Tỉ lệ số phân tử các chất trong phản ứng là
A)2 : 7 : 2 : 3.
B)2 : 1 : 3 : 2.
C)2 : 7 : 4 : 6.
D)7 : 2 : 2 : 3
chọn đáp án đúng nhật ạ