đốt cháy hoàn toán 0,2 mol cacbon trong oxi thu được bao nhiêu lít khí cacbon đktc
\(n_C=\dfrac{2.4}{12}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(....0.15...0.15\)
\(V_{CO_2}=0.15\cdot22.4=3.36z9l\)
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol cacbon trong oxi thu được bao nhiêu lít cacbonic (đktc)
A. 22,4 lít
B. 2,24 lít
C. 0,224 lít
D. 4,48 lít
Mấy bạn giúp mình ghi lời giải ra nha
C + O2 --to--> CO2
0,1------------>0,1
=> VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
=> B
nC = 2.4/12 = 0.2 mol
C + O2 -to-> CO2
0.2__0.2
VKK = 5VO2 = 5*0.2*22.4 = 22.4 (l)
Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 0,2 mol khí oxi thì khối lượng khí cacbonic thu được là bao nhiêu?
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp bột lưu huỳnh và cacbon trong không khí thu được 15,2 gam hỗn hợp khí lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Thể tích không khí (ở đktc) cần dùng là bao nhiêu lít ??
BTKL: \(m_{S+C}+m_{O_2}=m_{SO_2+CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=15,2-5,6=9,6g\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5\cdot6,72=33,6l\)
cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol cacbon thành khí cacbonic Co2?(biết vo2=1/5vkk)
\(n_C=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ Mà:V_{O_2}=\dfrac{1}{5}V_{kk}\Leftrightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.11,2=56\left(lít\right)\)
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon trong khí oxi dư, thu được khí cacbon đioxit.
a.Viết phương trình hóa học.
b.Tính khối lượng cacbon đioxit thu được.
c.Tính thể tích khí oxi (đktc)tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
d.Tính thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
a) C + O2 --to--> CO2
b) \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,5-->0,5------->0,5
=> mCO2 = 0,5.44 = 22 (g)
c) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
d) Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
Đốt cháy 15 gam một mẫu cacbon không tinh khiết trong khí oxi dư, thu được 17,92 lít khí CO2 (ở đktc). Độ tinh khiết của mẫu cacbon trên là:
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)
Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)
Nêu đốt cháy hoàn toàn 1,2g cacbon trong 4,8g khí oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}>CO_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ =>1,2+4,8=m_{CO_2}\\ =>m_{CO_2}=6\left(g\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Ta có: \(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ m_{CO_2}=1,2+4,8\\ m_{CO_2}=6\left(g\right).\)
PTHH: C+O2-->CO2
=>nC=m/M=1.2/12=0.1(mol)
=>nO=m/M=4.8/16=0.3(mol)
Xét nđb/HSCB:
=>C=0.1/1=0.1 O=0.3/1=0.3
=>C hết, O dư. Bài toán tính theo C
Tích chéo cs: nC=nCO2=0.1 mol
=>nCO2=m.M=0.1.44=4.4(g)