giá trị của y đẻ: 5,5 x y + 3,5 x y = 243
A, 225 B, 27 C, 2,5 D, 2700
Cho biểu thức: Y x 3,5 + Y x 2,5 + Y : 0,25 = 120. Giá trị của Y trong biểu thức là:
\(y\times3,5+y\times2,5+y\times4=120\\ y\times\left(3,5+2,5+4\right)=120\\ y\times10=120\\ y=12\)
`Yxx3,5+Yxx2,5+Y:0,25=120`
`Yxx3,5+Yxx2,5+Yxx4=120`
`Yxx(3,5+2,5+4)=120`
`Yxx10=120`
`Y=120:10`
`Y=12`
`@Sun`
Y x 4,8=16,08. giá trị của Y là
A.3,35 B.3,05 C.3,5 D.335
Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -2 thì y = - 10.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 4.
d) Tính giá trị của x khi y = 2,5
Cho bảng các giá trị tương ứng của x và y như sau. Hỏi x và y có tỉ lệ thuận với nhau không?
0 2/3 3/4 5/6
0 -4/9 -1/2 -5/9
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền giá trị vào các ô còn trống trong bảng sau
x 1,5 - 2,75
y -3 3,5 -4,67
(Giúp với mình lại cần gấp,cảm ơn)
Câu 19. Giá trị của biểu thức 7,5 x 4,5 + 7,5 x 5,5 là:
a.7,5 b. 75 c.0,75 d. 750
Câu20. Giá trị của biểu thức 2,7x 4,5 + 2,7x 5,5 là:
a.2,7 b. 27 c.0,27 d.270
Câu21. Giá trị của biểu thức 2,7x 3,6+ 6,4 x 2,7 là:
a.2,7 b. 27 c.0,27 d.270
Câu22. Giá trị của biểu thức 4,69x 2,81+ 4,69 x 7,19 là:
a.4,69 b. 46,9 c.469 d. 4690
B
B
B
B
tk giúp mik với ah.Mik cảm ơn
Giá trị của Y trong biểu thức Y – 3,45 = 5,36 x 2,5 là:
A. 16,85 B. 9,95 C. 14,952 D. 12,382
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 10 thì y = 5 vậy khi x = - 5 thì giá trị của y bằng A. -10 B. -7 C. -3 D. - 2,5
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
\(\Leftrightarrow y=k\cdot x\)
\(\Leftrightarrow k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)
Thay x=-5 và \(k=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(y=k\cdot x\), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-5\right)=\dfrac{-5}{2}=-2.5\)
Vậy: Chọn D
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là:
A. 9 B. C. D.
Câu 2: 25% của 600kg là:
A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg
Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là:
A . 3,35 | B. 3,05 | C . 3,5 | D . 335 |
Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là: | |||
A. 262,5dm2 | B. 26,25dm2 | C.2,625dm2 | D. 2625dm2 |
Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m. Chiều cao của tương ứng với đáy
của tam giác đó là:
A. 3m B. 4m C.5m D. 6m
Câu 6: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 7cm là:
A. 98cm3 B. 336cm C. 336cm2 D. 336cm3
Câu 7: Hình hộp chữ nhật có thể tích là 160m3 và chiều dài 8m, chiều rộng 4cm. Chiều cao của
hình hộp đó là:
A. 4m B. 5m C. 6m D. 7m
Câu 8: Hình thang có đáy lớn là 6m, đáy bé là 4m, chiều cao là 7m. Diện của hình thang đó là:
A. 70m2 B. 168m2 C. 35m2 D. 33m2
Câu 9: Hình thang có diện tích là 30m2 đáy lớn là 8m, đáy bé là 4 m. Chiều cao của hình thang
đó là:
A. 7m B. 10m C. 5m D. 15m
Câu 10: Hình thang có diện tích là 30m2 và chiều cao là 4 m. Tổng hai đáy của hình thang đó
là:
A. 10m B. 20m C. 35m D. 15m
Câu 11: Giá trị của biểu thức 165,5 : (4,25 + 5,75) – 10,5 là :
A. 6,5 B. 6,05 C. 7,05 D. 5,05
Câu 12: Một người đi xe đạp từ A lúc 6 giờ với vận tốc 13km/giờ và đến B lúc 9 giờ. Quãng
đường AB dài là:
A. 33km B. 36km C. 39km D. 42km
Câu 13: 3 giờ 15 phút =....................phút
Câu 14: 5 m3 8 dm3 =....................dm3
Câu 15: 6 km 35m = ...................km
Câu 16: 2 tấn 450 kg =....................tấn
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`-` Chữ số `9` trong số `84, 391` là chữ số hàng phần trăm
`=>` Chữ số `9` có giá trị là `0,09`
`2,`
Ta có:
`25 \times 600 \div 100 = 15`
Vậy, `25%` của `60 kg` là `150 kg`
`=> B.`
`3,`
`y \times 4,8 = 16,08`
`y = 16,08 \div 4,8`
`y = 3,35`
Vậy, `y = 3,35`
`=> A.`
`4,`
Diện tích của `\triangle` đó là:
`35 \times 15 \div 2 = 262,5 (dm^2)`
Vậy, diện tích của `\triangle` đó là `262,5 dm^2`
`=> A.`
`5,`
Chiều cao của `\triangle` đó là:
`15 \times 2 \div 6 = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của `\triangle` đó là `5m`
`=> C.`
`6,`
Thể tích của hình HCN đó là:
`8 \times 6 \times 7 = 336 (cm^3)`
Vậy, V của hình HCN đó là `336 cm^3`
`=> D.`
`7,`
Chiều rộng `4m` chứ c?
Chiều cao của hình HCN đó là:
`160 \div 8 \div 4 = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của hình HCN đó là `5m`
`=> B.`
`8,`
Diện tích của hình thang đó là:
`((6+4) \times 7)/2 = 35 (m^2)`
Vậy, S hình thang đó là `35m^2`
`=> C.`
`9,`
Chiều cao của hình thang đó là:
`30 \times 2 \div (8+4) = 5 (m)`
Vậy, chiều cao của hình thang đó là `5m`
`=> C.`
`10,`
Tổng `2` đáy của hình thang đó là:
`30 \times 2 \div 4 = 15(m)`
Vậy, tổng `2` đáy hình thang đó là `15m`
`=> D.`
`11,`
`165,5 \div (4,25 + 5,75) - 10,5`
`= 165,5 \div 10 - 10,5`
`= 16,55 - 10,5`
`= 6,05`
Vậy, giá trị của biểu thức là `6,05`
`=> B.`
`12,`
*Kí hiệu: `v =` vận tốc, `t =` thời gian, `s =` quãng đường*
Ta có ct: `v = s/t`
`=> s = v \times t`
Thời gian người đi xe đạp đó đi đến B là:
`9 - 6 = 3(h)`
Độ dài Quãng đường AB là:
`s = v \times t = 13 \times 3 = 39 (km)`
Vậy, độ dài quãng đường AB là `39 km`
`=> C.`
`13,`
`3h15min = 180 + 15 = 195 min`
`14,`
`5m^3 8dm^3 = 5008 dm^3`
`15,`
`6km35m = 6,035 km`
`16,`
`2` tấn `450 kg = 2,45` tấn
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
*Mình thêm 1 số CT của bài hình nhé!*
Kí hiệu: `a, b` là độ dài các cạnh, `h` là chiều cao, `V` là thể tích, `S` là diện tích
`@` CT tính S hình `\triangle`:
\(\dfrac{a\times h}{2}\) hay \(\text{( độ dài đáy x chiều cao)}\div2\)
`@` CT tính S hình thang:
\(\dfrac{\left(a+b\right)\times h}{2}\) hay \(\dfrac{\text{(đáy lớn + bé) x chiều cao}}{2}\)
`@` CT tính V hình HCN:
\(a\times b\times h\) hay \(\text{S đáy x h}\)
Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5.x.
Bằng đồ thị hãy tìm:
a) f(2); f(-2); f(4); f(0)
b) Giá trị của x khi: y= -1; y=0; y=2,5
c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm
C=x trong giá trị tuyệt đối+3.y-3.5 với x =3/2 và y=3
y-3,5 trong giá trị tuyết đối
Bạn cần viết lại đề bài bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc phía trên bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.