Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đào hồng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hưng
Xem chi tiết
Kanazuki
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 5 2023 lúc 5:56

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2=3\left(2m+3\right)-2mx=0\Leftrightarrow x^2+2mx-3\left(2m+3\right)=0\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ cùng dấu .

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\3\left(2m+3\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+3\right)^2>0\\6m+9>0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m\ne3,m< -\dfrac{3}{2}\) là giá trị m cần tìm.

Nguyễn Lê Diệu Thư
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 3 2022 lúc 16:58

D

Hoàng Ngân Hà
8 tháng 3 2022 lúc 16:59

D

Xem chi tiết
Đào Anh Thiện
19 tháng 2 2020 lúc 21:06

Do a.(b-3)=3 nên a và b-2 là 2 số  cùng dấu

=>b-2 cùng dấu dương

=>b-2>0=>b>2

mà a.(b-2) = 3 nên b-2 thuộc B(3)

=>b-2 thuộc {1;-1;3;-3 }

=>b thuộc {3;1;5;-1 }

Mà b >2 nên b thuộc {3;5 } (TM  b thuộc Z }

Nếu b = 3 thì :

a . ( 3-2) = 3 => a.1 = 3 => a=3 (TM a thuộc Z)

Nếu b = 5 thì :

a . (5-2) =3 => a.3 = 3 => a=1 (TM a thuộc Z)

Vậy (a;b) thuộc {(3;3);(1;5) }

Chúc bạn học tốt ^_^

Khách vãng lai đã xóa
luffy
Xem chi tiết
Pham Nhu Ngoc
29 tháng 11 2015 lúc 21:18

a) , b) chung luôn nha bạn !

(-8) và (-9)

c) (-18) và 1.

Lưu ý ngoài những số này ra có thể sẽ có rất nhiều những trường hợp số khác nên nếu bạn không thích những số mình đặt ra thì có thể tìm khác nhé!

​Nhớ tick cho mình nha !

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 17:02

Bài toán này dựa trên bài toán mà bạn đã đăng hôm trước: nếu \(m^2+n^2\) chia hết cho 7 thì cả m và n đều chia hết cho 7.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}5a+2b=m^2\\2a+5b=n^2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow7\left(a+b\right)=m^2+n^2\)

\(\Rightarrow m^2+n^2⋮7\)

\(\Rightarrow m;n\) đều chia hết cho 7

\(\Rightarrow m^2;n^2\) đều chia hết cho 49

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+2b⋮49\\2a+5b⋮49\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(a-b\right)⋮49\\7\left(a+b\right)⋮49\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮7\\a+b⋮7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a⋮7\\2b⋮7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮7\\b⋮7\end{matrix}\right.\) (đpcm)

Thùy Trang Phan Lê
Xem chi tiết
Thùy Trang Phan Lê
15 tháng 9 2021 lúc 13:03

D : Cả B,C đều sai . Em ghi lộn ạ . Em xin lỗi ạ

 

Như Yến Lê Thị
18 tháng 12 2021 lúc 20:23

c nha

 

nam
Xem chi tiết
.
17 tháng 2 2020 lúc 16:28

Trường hợp 1 : a và b là 2 số nguyên âm

Ta có : a<b

=> |a|>|b|

Trường hợp 2 : a và b là 2 số nguyên dương

Có : a<b

=> |a|>|b|

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa