Ở da, các tế bào chết có ở:
A.
Tầng sừng
B.
Cơ co chân lông
C.
Mạch máu
D.
Tầng tế bào
Cho các loại tế bào: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam), bạch cầu. Hãy cho biết: a) Loại tế bào nào có khả năng phân chia? b) Loại tế bào nào có khả năng di chuyển? c) Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng?
Sorry nha mn, mik trả lời chậm quá:
- Loại tế bào nào có khả năng phân chia: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam)
- Loại tế bào nào có khả năng di chuyển: hồng cầu
- Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que
- Loại nào có khả năng thực bào: bạch cầu
Cho các loại tế bào: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam), bạch cầu. Hãy cho biết:
a) Loại tế bào nào có khả năng phân chia?
b) Loại tế bào nào có khả năng di chuyển?
c) Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng?
d) Loại nào có khả năng thực bào?
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra. A. tuyến nhờn.B. tầng sừng. C. tầng tế bào sống. D. mạch máu.
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra.
A. tuyến nhờn.
B. tầng sừng.
C. tầng tế bào sống.
D. mạch máu.
Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra
.A. tuyến nhờn.B. tầng sừng. C. tầng tế bào sống. D. mạch máu.
Câu 11 : Trao đổi khí ở tế bào gồm các quá trình ?
A . Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
B. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu.
D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu
Câu 12 : Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì ?
A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch
B. Làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu
C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu
D. Cả B và C
Câu 13 : Khi chúng ta thở ra thì ?
A. cơ liên sườn ngoài co.
B. cơ hoành co
C. thể tích lồng ngực giảm.
D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 14 :Khí cặn là gì ?
A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
B .Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường
C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào
D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
giúp em nốt mấy câu này ạ, rồi mai em đăng tiếp =)))
Câu 11 : Trao đổi khí ở tế bào gồm các quá trình ?
A . Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
B. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu.
D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu
Câu 12 : Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì ?
A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch
B. Làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu
C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu
D. Cả B và C
Câu 13 : Khi chúng ta thở ra thì ?
A. cơ liên sườn ngoài co.
B. cơ hoành co
C. thể tích lồng ngực giảm.
D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 14 :Khí cặn là gì ?
A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
B .Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường
C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào
D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây ?
A.Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin
B.Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước
C.Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết
D.Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng
Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loài nguyên sinh vật?
a.kích thước hiển vi b. di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi
c. cơ thể có cấu tạo từ nhiều tế bào d. cơ thể có cấu tạo từ một tế bào
Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên NST giới tính X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường qui định, tính trạng màu mắt do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực có màu lông vàng, chân cao, mắt đỏ vào tế bào trứng mất nhân của cơ thể cái lông đỏ, chân thấp, mắt trắng tạo được tế bào chuyển nhân. Tế bào này có thể phát triển thành cơ thể mang kiểu hình là
A. cái, lông vàng, chân cao, mắt trắng.
B. đực, lông vàng, chân cao, mắt trắng.
C. đực, lông vàng, chân thấp, mắt trắng
D. đực, lông vàng, chân cao, mắt đỏ.
Đáp án B
Cơ thể đời lai mang kiểu hình do gen trong nhân của con đực cho nhân và kiểu hình do gen tế bào chất của tế bào trứng => đực, lông vàng, chân cao, mắt trắng.
Tại sao các tế bào cơ, tế bào gan có số lượng ti thể (hàng nghìn) cao hơn rất nhiều so với các tế bào khác như tế bào biểu mô ở da, tế bào xương (hàng trăm)?
Các tế bào cơ, tế bào gan có số lượng ti thể (hàng nghìn) cao hơn rất nhiều so với các tế bào khác như tế bào biểu mô ở da, tế bào xương (hàng trăm) vì các tế bào cơ và gan thực hiện các hoạt động yêu cầu cần nhiều năng lượng hơn các tế bào biểu mô da, tế bào xương.
Tế bào hồng cầu trong máu có vai trò vận chuyển O2 từ phổi đến các tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào về phổi. Tại sao những người sống ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu lại tăng lên so với khi sống ở vùng đồng bằng?
Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người.